Hiệu quả của ẫlofan (Racecadotril) trong điều trị TCC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả giảm bài tiết ruột của Elofan (Racecadotril) trong tiêu chảy cấp do virýt Rota ở trẻ em (Trang 63 - 69)

4.3.1. Khối lượng phõn 24 giờ (g/kg) sau nhập viện.

- Cỏc tỏc giả đỏnh giỏ khối lượng phõn trong 24 giờ đầu điều trị nhằm mục đớch tỡm hiểu hiệu quả nhanh chúng của thuốc.

- Theo Jean Pierre Cezard [25] khối lượng phõn của nhúm Racecadotril giảm cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm giả dược trong vũng 24 giờ, ước tớnh khỏc biệt điều trị cho thấy khối lượng phõn ở nhúm Racecadotril giảm khoảng 35% so với khối lượng phõn của nhúm giả dược khụng phụ thuộc tỡnh trạng nhiễm Rotavirus.

- Theo nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 3.6) khối lượng phõn bài tiết trong vũng 24 giờ đầu của nhúm ẫlofan (Racecadotril) là 120,18 ± 40,74 giảm khoảng 40% so với nhúm chứng là 198,67 ± 50,65. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa với p < 0,01.

- Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn của Jean Pierre [25] một chỳt cú thể do trong 24 giờđầu điều trị cũn bịảnh hưởng phần nào của mức

độ bệnh trước đú do bệnh nhõn của chỳng tụi phụ thuộc vào tỡnh trạng nhiễm Rotavirus.

- Tuy nhiờn nhỡn vào kết quả chỳng tụi nhận thấy rừ ràng rằng ẫlofan (Racecadotril) đạt được hiệu quả điều trị nhanh chúng làm giảm khối lượng phõn bài tiết ngay trong 24 giờ đầu dựng thuốc.

4.3.2. Khối lượng phõn 48 giờ (g/kg).

- Tỏc dụng trờn khối lượng phõn là tiờu chuẩn chớnh được định nghĩa theo Tổ chức Y tế Thế giới để kết luận một thuốc cú hiệu quả trờn TCC - Theo Eduardo Salazar – Lindo [60] trung bỡnh khối lượng phõn 48 giờ là 92 ± 12 g/kg ở nhúm Racecadotril và 170 ± 15 g/kg ở nhúm giả dược khụng phụ thuộc vào tỡnh trạng nhiễm vi rỳt Rota , giảm 46% ở nhúm Racecadotril. Trong những trẻ nhiễm vi rỳt Rota, trung bỡnh khối lượng phõn 48 giờ là 105 ± 17g/kg ở nhúm Racecadotril và 195 ± 20 g/kg ở nhúm giả dược, như vậy khối lượng phõn bài tiết cũng giảm 46% ở nhúm Racecadotril. Khối lượng phõn trung bỡnh hàng giờ trong 48 giờ đầu là 1,8 ± 0,2 g/kg/giờở nhúm Racecadotril và 3,1 ± 0,3 g/kg/giờ ở nhúm giả dược.

- Theo Jean Pierre Cezard [25] Khối lượng phõn 48 giờ ở nhúm Racecadotril thấp hơn so với nhúm chứng, Khối lượng phõn giảm trung bỡnh

ở nhúm Racecadotril là 50% Trong phõn tớch dõn số theo thiết kế nghiờn cứu và 40% trong phõn tớch số liệu toàn thể.

- Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 3.7) trung bỡnh khối lượng phõn 48 giờ là 184,13 ± 71,71 g/kg ở nhúm ẫlofan (Racecadotril) và 361,33 ± 94,96 ở nhúm chứng. Hiệu quả điều trị giảm tới 49% khối lượng phõn ở

nhúm ẫlofan, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001. Khối lượng phõn trung bỡnh một giờ (bảng 3.8) tớnh theo cõn nặng trong 48 giờ đầu là 3,84 ± 1,49 g/kg/giờ ở nhúm Racecadotril và 7,53 ± 1,98 g/kg/giờ ở nhúm chứng, sự khỏc biệt cú ý nghĩa với p < 0,001.

- Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi về trung bỡnh khối lượng phõn giảm ở nhúm ẫlofan tương đương với kết quả của Jean Pierre Cezard [25] và cú cao hơn tỏc giả Eduardo Salazar – Lindo [60] một chỳt, tuy nhiờn nhỡn vào khối lượng phõn trung bỡnh của 2 nhúm nghiờn cứu chỳng tụi nhận thấy rằng khối lượng phõn trung bỡnh trong nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn hẳn, vỡ vậy kộo theo khối lượng phõn trung bỡnh một giờ tớnh theo cõn nặng cũng cao hơn. Điều này cú thể do điều kiện khớ hậu, điều kiện vệ sinh và tỡnh trạng kinh tế cú ảnh hưởng đến tốc độ ỉa chảy, cũng cú thể nhận thấy rằng trong nghiờn cứu của tỏc giả nhận bệnh nhõn tiờu chảy trong vũng dưới 5 ngày, nghiờn cứu của chỳng tụi nhận bệnh nhõn tiờu chảy từ 3 ngày trở

xuống cũng cú thể ảnh hưởng đến khối lượng phõn trung bỡnh. Từ đú cú thể ảnh hưởng phần nào đến khỏc biệt khối lượng phõn giảm.

4.3.3. Tổng khối lượng phõn (g/kg) trong quỏ trỡnh nghiờn cứu (72 giờ)

- Theo Eduardo Salazar – Lindo [60] trung bỡnh tổng khối lượng phõn trước khi hồi phục là 157 ± 27 g/kg ở nhúm Racecadotril và 331 ± 39 g/kg nhúm giả dược, khối lượng ở nhúm Racecadotril thấp hơn 53%. Ở những trẻ cú Rotavirus dương tớnh, khối lượng phõn là 174 ± 36 g/kg ở nhúm Racecadotril và 397 ± 37 g/kg ở nhúm giả dược, khối lượng ở nhúm racecadotril thấp hơn 56%.

- Theo kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 3.9), trung bỡnh tổng khối lượng phõn sau 72 giờ điều trị là 202,93 ± 88,40 g/kg ở nhúm ẫlofan (Racecadotril) và 439,40 ± 139,60 ở nhúm chứng. Hiệu quả điều trị giảm tới 54% khối lượng phõn bài tiết ở nhúm dựng thuốc. sự khỏc biệt cú ý nghĩa với p < 0,001.

- Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn của tỏc giả Eduardo Salazar – Lindo [60] một chỳt cú lẽ là do chỳng tụi chỉ tiến hành đỏnh giỏ trong 3 ngày, cũn của tỏc giả Eduardo Salazar – Lindo đỏnh giỏ tổng khối lượng phõn trong cả đợt tiờu chảy của trẻ.

4.3.4. Số lần tiờu chảy trong thời gian nghiờn cứu:

- Ở trẻ bị tiờu chảy cấp ngoài khối lượng phõn chỳng ta cũn quan tõm

đến số lần đi ngoài của trẻ, dưới tỏc dụng của thuốc điều trị việc làm giảm khối lượng phõn cú thể sẽ kộo theo giảm số lần đi ngoài của trẻ điều đú ảnh hưởng rất lớn đến tõm lý dựng thuốc vỡ đối với cha mẹ của trẻ cú lẽ số lần đi ngoài được quan tõm nhiều hơn vỡ nú dễ dàng nhận thấy hơn khối lượng phõn.

- Nghiờn cứu của Eduardo Salazar – Lindo [60] và Jean Pierre Cezard [25] đều chỉ quan tõm đến khối lượng phõn mà khụng ghi nhận tỏc dụng

điều trị của thuốc lờn số lần tiờu chảy của trẻ.

- Theo kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi [bảng 3.10] số lần tiờu chảy trung bỡnh trong 48 giờđầu là 14,74 ± 4,62 ở nhúm ẫlofan (Racecadotril) và 19,95 ± 4,25 ở nhúm chứng, sự khỏc biệt cú ý nghĩa với p < 0,01. Tương tự

số lần tiờu chảy trung bỡnh trong 72 giờ điều trị là 17,00 ± 6,23 ở nhúm ẫlofan và 25,11 ± 6,65 ở nhúm chứng, sự khỏc biệt cú ý nghĩa với p < 0,01.

- Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy thuốc khỏng tiết đường ruột ẫlofan cú hiệu quả rừ rệt làm giảm số lần tiờu chảy.

4.3.5. Tổng thời gian tiờu chảy (ngày)

- Số ngày tiờu chảy trong đợt của trẻ gõy ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của trẻ, chi phớ y tế và ngày làm việc của cha mẹ vỡ vậy đú cũng là mối quan tõm của nhà cung cấp, nhà nghiờn cứu và người sử dụng.

- Theo Eduardo Salazar – Lindo [60] thời gian tiờu chảy trong nhúm Racecadotril và nhúm giả dược khỏc nhau tựy theo tỡnh trạng nhiễm vi rỳt Rota của trẻ (p < 0,05). Tỷ lệ hồi phục của những trẻ trai cú nhiễm vi rỳt Rota ở nhúm Racecadotril nhanh hơn so với nhúm giả dược. Trung bỡnh thời gian tiờu chảy trong nhúm Racecadotril là 28 giờ trong nhúm vi rỳt Rota dương tớnh và cả nhúm vi rỳt Rota õm tớnh. Trị số tương ứng ở nhúm giả

- Theo nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 3.11) cho thấy ở nhúm dựng ẫlofan (Racecadotril) số ngày đi ngoài ớt hơn so với nhúm chứng. Trung bỡnh thời gian tiờu chảy của cả đợt bệnh là 5,21 ± 1,36 ngày ở nhúm ẫlofan và 6,76 ± 1,94 ngày ở nhúm chứng, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,01. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi khỏc với tỏc giả Eduardo Salazar – Lindo [60] do tỏc giả lấy mốc bắt đầu từ ngày điều trị thuốc cho đến khi trẻ hồi phục, trong khi nghiờn cứu của chỳng tụi lấy mốc thời gian từ khi trẻ

bị bệnh cho đến khi hồi phục vỡ vậy nờn rất khú để so sỏnh.

4.3.6. Lượng dịch bự bằng đường uống.

- Trẻ bị tiờu chảy cấp cú biểu hiện mất nước ở cỏc mức độ khỏc nhau. Vỡ vậy nhu cầu bự nước của mỗi trẻ cũng khỏc nhau. Trẻ mất nước nhiều hơn sẽ cú nhu cầu uống nhiều hơn vỡ vậy việc đỏnh giỏ lượng dịch trẻ uống

được sẽ thể hiện được mức độ bệnh của trẻ.

- Theo nghiờn cứu của Eduardo Salazar – Lindo [60] ngày thứ nhất, trung bỡnh lượng dịch bự bằng đường uống là 439 ± 49 ml ở nhúm Racecadotril và 658 ± 59 ml ở nhúm giả dược. Ngày thứ 2 con số này lần lượt là 414 ± 68 và 640 ± 68 ml. Tổng lượng dịch bự bằng đường uống thấp hơn ở nhúm Racecadotril.

- Theo kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng, 3.12) ngày thứ nhất trung bỡnh lượng dịch bự bằng đường uống là 507,95 ± 100,79 ml ở nhúm ẫlofan (Racecadotril) và 574,05 ± 147,38 ml ở nhúm chứng, thấp hơn ở

nhúm ẫlofan với mức ý nghĩa < 0,05. Ngày thứ 2 con số này là 301,92 ± 147,04 ml ở nhúm ẫlofan và 459,73 ± 141,82 ml ở nhúm chứng, thấp hơn ở

nhúm ẫlofan với p < 0,01. Ngày thứ 3 con số lần lượt là 182,88 ± 112,23 ml và 306,67 ± 141,59 ml, vẫn thấp hơn ở nhúm ẫlofan với p < 0,01. Tổng lượng dịch bự bằng đường uống (bảng 3.16) là 931,79 ± 309,94 ml ở nhúm ẫlofan và 1307,30 ± 359,87 ml ở nhúm chứng. Tổng lượng dịch bự bằng

- Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi ngày thứ nhất lượng dịch bự bằng

đường uống ở nhúm ẫlofan cao hơn so với nghiờn cứu của Eduardo Salazar – Lindo [60], trong khi ở nhúm chứng lại thấp hơn. Sự khỏc biệt này cú thể

do ảnh hưởng của việc bự dịch trước đú, liờn quan đến kiến thức về vấn đề

sử dụng Oresol của cỏc bà mẹ. Ở ngày thứ 2 lượng dịch bự bằng đường uống trong kết quả của chỳng tụi thấp hơn so với của tỏc giả ở cả 2 nhúm,

điều này cú thể liờn quan đến sự nhiệt tỡnh cho con uống của cỏc bà mẹ như

thế nào với sự thớch thỳ uống hay khụng của trẻ với dung dịch Oresol. Tuy nhiờn do đối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi phụ thuộc vào tỡnh trạng nhiễm vi rỳt Rota trong khi của tỏc giả lại đỏnh giỏ trờn tất cả cỏc đối tượng tiờu chảy vỡ thế cú thể khú khăn trong việc so sỏnh.

- Tổng lượng dịch bự bằng đường uống của chỳng tụi thấp hơn ở

nhúm ẫlofan cú ý nghĩa phự hợp với nghiờn cứu của Eduardo Salazar – Lindo[60].

4.3.7. Cõn nặng của trẻ.

- Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 3.13) cho thấy cõn nặng của trẻ tăng nhanh hơn ở nhúm nghiờn cứu. Trung bỡnh cõn nặng của trẻ

tăng sau 24 giờ so với thời điểm nhập viện ở nhúm dựng ẫlofan là 0.27 ± 0.23 kg, ở nhúm chứng là 0.07 ± 0.22 kg, cõn nặng ở nhúm dựng ẫlofan tăng nhanh hơn ở nhúm chứng cú ý nghĩa với p < 0,01. Tương tự tại thời điểm 48 giờ so với 24 giờ trước ở nhúm dựng ẫlofan là 0.18 ± 0.12kg, ở nhúm chứng là 0.10 ± 0.17kg, cõn nặng ở nhúm dựng ẫlofan tăng nhanh hơn ở nhúm chứng với p < 0,05. Ở thời điểm 72 giờ so với thời 48 giờ lần lượt là 0.21 ± 0.09 kg và 0.16 ± 0.11 kg, cõn nặng ở nhúm dựng ẫlofan vẫn tăng nhanh hơn ở nhúm chứng cú ý nghĩa với p < 0,05. 4.3.8. Mức độ bệnh của 2 nhúm.

- Theo Timo Vesikari [67] đó sử dụng hệ thống bảng điểm cho cỏc triệu chứng, dấu hiệu của tiờu chảy cấp của cỏc tỏc giả (Hjelt, Flores và A.Z.Kapikian) để đỏnh giỏ mức độ của tiờu chảy cấp nhúm Rotavirus

dương tớnh và nhúm Rotavirus õm tớnh. Tỏc giảđó chọn cỏch cho điểm theo thang điểm 20 của A.Z.Kapikian để đỏnh giỏ hiệu quả của vaccines phũng bệnh Rotavirus ở trẻ em. Nghiờn cứu của chỳng tụi theo cỏch cho theo thang điểm 20 của tỏc giả A.Z.Kapikian ở (bảng 1.2) thu được kết quả

(bảng 3.14), điểm trung bỡnh là 14,05 ± 2,00 ở nhúm dựng ẫlofan và 15 ±

1,60 ở nhúm chứng. Tuy nhiờn nếu xem xột mức độ nặng của tiờu chảy cấp dường như ở nhúm nghiờn cứu mức độ tiờu chảy cấp cú nhẹ hơn so với nhúm chứng, sự khỏc biệt về điểm đỏnh giỏ mức độ nặng của tiờu chảy cú ý nghĩa với p < 0,05.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả giảm bài tiết ruột của Elofan (Racecadotril) trong tiêu chảy cấp do virýt Rota ở trẻ em (Trang 63 - 69)