Tại sao cần biến đổi chuyển động?

Một phần của tài liệu GA CN 8 (Trang 55 - 59)

tỏc. Bài học hụm nay chỳng ta nghiờn cứu vấn đề này.

HĐ 1 : TèM HIỂU TẠI SAO CẦN BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG?

- GV: Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 30.1 SGK, mụ hỡnh và tỡm hiểu thụng tin.

- HS: Quan sỏt hỡnh vẽ và tỡm hiểu thụng tin.

? Cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động trong mỏy khõu

gồm mấy chi tiết?

? Tại sao chiếc kim mỏy khõu lại chuyển động tịnh tiến

được?

? Hĩy mụ tả chuyển động của bàn đạp, thanh truyền và bỏnh

đai bằng cach điền từ vào chỗ trống? - HS trả lời cỏc CH của GV.

- HS: Điền từ vào chỗ trống để mụ ta chuyển động của từng chi tiết.

- HS: Nờu kết luận và ghi vở

- GV nhận xột và kết luận: Cỏc chuyển động trờn đều bắt nguồn từ chuyển động ban đầu, đú là chuyển động bập bờnh của bàn đạp.

? Tại sao trong mỏy cần cú cỏc cơ cấu biến đổi chuyển

động?

- GV: Kết luận và cho HS ghi vở.

I. Tại sao cần biến đổi chuyển động? đổi chuyển động?

- Trong mỏy cần cú cơ cấu biến đổi chuyển động để biến đổi một dạng chuyển động ban đầu thành cỏc dạng chuyển động khỏc cho cỏc bộ phận cụng tỏc của mỏy nhằm thực hiện những nhiệm vụ nhất định.

* Cơ cấu tay quay - con trượt:

- GV: Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 30.2 SGK, mụ hỡnh và tỡm hiểu thụng tin.

? Cơ cấu tay quay - con trượt cấu tạo gồm mấy bộ phận

chớnh? Hĩy chi ra cỏc bộ phận đú trờn mụ hỡnh?

? Khi tay quay 1 quay đều thỡ con trượt 3 chuyển động

như thế nào ?

*TKNL&HQ :Nhờ cú cỏc bộ biến đổi chuyền động con

người chỉ cần một lực nhỏ mà vẫn cú thể điều khiển được một vật lớn....

- HS: Quan sỏt và tỡm hiểu thụng tin. - HS: Mụ tả cấu tạo theo SGK.

? Khi nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động?

- GV: Đưa ra khỏi niệm về ĐCT, ĐCD và phỏt biểu nguyờn lớ làm việc của cơ cấu.

? Em hĩy cho biết cú thể biến chuyển động tịnh tiến của

con trượt thành chuyển động quay của tay quay được khụng? Khi đú cơ cấu hoạt đọng ra sao?

- HS trả lời cỏc CH dưới hướng dẫn của GV để hiểu nguyờn lớ làm việc

? Cơ cấu tay quay - con trượt được ứng dụng trờn những

mỏy nào mà em biết? - HS: tự lấy vớ dụ

- GV: Giới thiờu thờm cơ cấu bỏnh răng - thanh răng, vớt - đai ốc, cơ cấu cam tịnh tiến ...

- GV: Kết luận và cho HS ghi vở.

* Cơ cấu tay quay - thanh lắc.

*TKNL&HQ :Lựa chon cỏc cơ cấu biến đổi chuyển

động phự hợp con người chỉ cần một lực nhỏ mà vẫn cú thể điều khiển được một vật lớn....

- GV: Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 30.4 SGK và mụ hỡnh để trả lời cỏc CH:

? Cơ cấu tay quay - thanh lắc gồm mấy chi tiết? Chỳng

được ghộp nối với nhau như thế nào?

? Khi tay quay AB quay quanh điểm A thỡ thanh CD sẽ

chuyển động như thế nào ?

- HS: Quan sỏt hỡnh vẽ và tỡm hiểu thụng tin. - HS: Mụ tả cấu tạo theo SGK.

? Cú thể biến chuyển động lắc thành chuyển động quay

được khụng?

- HS trả lời cỏc CH dưới hướng dẫn của GV để hiểu nguyờn lớ làm việc

- GV: Kết luận và cho HS ghi vở.

II.Một số cơ cấu biến đổi chuyển động.

1.Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (Cơ cấu tay quay- con trượt).

a. Cấu tạo.

- Gồm: Tay quay, thanh truyền, con trượt và giỏ đỡ.

b. Nguyờn lớ làm việc. - Tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động trũn, làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trờn giỏ đỡ 4. Chuyển động của tay quay đĩ biến thành chuyển động tịnh tiến của con trượt.

c. Ứng dụng.

- Ứng dụng trong mỏy khõu, mỏy cưa gỗ, ụ tụ ...

2.Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc.

a. Cấu tạo.

- Gồm: Tay quay, thanh truyền, thanh lắc và giỏ đỡ.

b. Nguyờn lớ làm việc. - HS trả lời cỏc CH dưới hướng dẫn của GV để hiểu nguyờn lớ làm việc - Khi tay qauy 1 quay đều quanh trục A, thụng qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D.

c. Ứng dụng.

- Ứng dụng trong mỏy dệt, mỏy khõu đạp chõn,

? Cơ cấu tay quay - thanh lắc được ứng dụng trong

những mỏy nào?

- GV: Lấy thờm một số vớ dụ để phõn tớch cho HS hiểu.

xe tự đẩy ...

4. Củng cố.

? Vỡ sao cần cú cơ cấu biến đổi chuyển động trong mỏy?

? Kể tờn một số cơ cấu biến đổi chuyển động mà em biết? Nờu cấu tạo và nguyờn lớ làm

việc của chỳng?

- Yờu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.

5. Dặn dũ.

- Trả lời CH 1, 2, 3, 4 (SGK/105)

- Xem trước bài 31, chuẩn bị mẫu bỏo cỏo thực hành.

*********************************

Tiết 26

THỰC HÀNH: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIấU I. MỤC TIấU

1. Kiến thức.

- HS từ việc tỡm hiểu mụ hỡnh, vật thật, hiểu được cấu tạo và nguyờn lý hoạt động của 1 số bộ phận truyền động và biến đổi chuyển động.

- Biết cỏch thỏo lắp và kiểm tra tỉ số truyền trờn mụ hỡnh của cỏc bộ truyền động.

2. Kĩ năng: - Rốn kĩ năng quan sỏt, nhận biết, so sỏnh, kĩ năng thỏo lắp và kiểm tra. 3. Thỏi độ. 3. Thỏi độ.

- HS học tập nghiờm tỳc, tự giỏc, cú tỏc phong làm việc đỳng quy trỡnh.

- Biết cỏch bảo dưỡng và cú ý thức bảo dưỡng cỏc bộ truyền động thường dựng trong gia đỡnh.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị nội dung:

- GV: nghiờn cứu kĩ nội dung thực hành trong SGK và SGV.

2. Chuẩn bị đồ dựng dạy học:

- Dụng cụ: Thước lỏ, thước cặp, kỡm, tua vớt, cờ lờ...

- Mụ hỡnh: Bộ truyền động đai, bộ truyền động bỏnh răng, bộ truyền động xớnh….

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

3. Bài mới:

HĐ 1 : ĐO ĐƯỜNG KÍNH BÁNH ĐAI, ĐẾM SỐ RĂNG CỦA CÁC BÁNH VÀ ĐĨA XÍCH CỦA CÁC BÁNH VÀ ĐĨA XÍCH

- GV: Yờu cầu và hướng dẫn HS thực hiện cỏc cụng việc sau. + Dựng thước lỏ, thước cặp để đo đường kớnh bỏnh đai. + Đỏnh dấu để đếm số răng của cỏc banh răng và đĩa xớch + Ghi kết quả vào mẫu bỏo cỏo thực hành.

- HS: Thực hành đo đường kớnh, đếm số răng của cỏc bỏnh và đĩa xớch, rồi ghi kết quả vào bỏo cỏo TH.

HĐ 2 : TèM HIỂU CẤU TẠO, CÁCH LẮP GIÁP CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG

* Hướng dẫn ban đầu.

- GV giới thiệu cỏc bộ truyền động, thỏo từng bộ phận để HS quan sỏt cấu tạo; hướng dẫn HS quy trỡnh thỏo và lắp.

- Hướng dẫn HS điều chỉnh cỏc bộ truyền động sao cho chỳng hoạt động bỡnh thường. - Quay thử cỏc bỏnh dẫn cho HS quan sỏt nguyờn lý hoạt động. Nhắc nhở HS đảm bảo an tồn khi vận hành.

- GV phõn cỏc nhúm về vị trớ làm việc, phỏt dụng cụ và thiết bị cho cỏc nhúm.

* Học sinh thực hành.

- HS: lần lượt lắp giỏp cỏc bộ truyền động vào giỏ đỡ.

- HS: Đỏnh dấu vào một điểm của bỏnh bị dẫn, quay bỏnh dẫn và đếm số vũng quay của bỏnh bị dẫn.

- HS: Ghi kết quả đo và đếm được vào bỏo cỏo TH.

HĐ 3 : TèM HIỂU CẤU TẠO VÀ NGHUYấN LÍ LÀM VIỆC CỦA Mễ HèNH ĐỘNG CƠ 4 Kè

- GV: Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 31.1 SGK và mụ hỡnh để nhận biết cỏc bộ phận chuyển động.

- GV: Quay đều tay để HS quan sỏt sự lờn xuống của pớttụng, việc đúng mở của van. - GV: Dựng tay quay đều trục khuỷu HS quan sỏt và nhận xột:

? Khi pớttụng ở điểm cao nhất, thấp nhất thỡ vị trớ thanh truyền trục khuỷu như thế nào ? Khi tay quay quay được 1 vũng thỡ pittụng chuyển động thế nào?

? Tại sao khi quay tay quay thỡ van nạp và van thải lại đúng mở được? Để van nạp và van thải đúng mở một lầnthỡ trục khửu phải quay mấy vũng?

- HS: Trả lời cỏc CH dưới hướng dẫn của GV và ghi vào bỏo cỏo thực hành.

4. Tổng kết bài học

- HS hồn thành bỏo cỏo thực hành như mục III SGK. - HS nộp bỏo cỏo thực hành.

- Nhận xột: + í thức học tập.

+ Tớnh sỏng tạo trong cụng việc. + Tinh thần tự giỏc của HS...

*********************************

Ngày soạn: 16/11/2013

Tiết 27

VAI TRề CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức.

- Qua bài học, học sinh biết được quỏ trỡnh sản xuất và truyền tải điện năng. - Hiểu được vai trũ của điện năng trong sản xuất và đời sống.

2. Kĩ năng.

- Rốn kĩ năng quan sỏt, nhận biết, kĩ năng thu thập và xử lớ thụng tin.

3. Thỏi độ.

Một phần của tài liệu GA CN 8 (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w