1. Truyền động ma sỏt- truyền động đai. động đai. a. Cấu tạo: - Cấu tạo gồm: Bỏnh dẫn, bỏnh bị dẫn và dõy đai. b. Nguyờn lớ làm việc. - Bỏnh dẫn 1 cú đường kớnh D quay với tốc độ n, nhờ lực ma sỏt giữa dõy đai và bỏnh đai, bỏnh bị dẫn 2 cú đường kớnh D sẽ quay theo với tốc độ n
- Tỉ số truyền:
i = = = hay n = n. c. Ứng dụng:
- Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, làm việc ờm, ớt ồn, cú thể truyển chuyển động giữa cỏc trục xa nhau.
- Nhược điểm: Bỏnh đai và dõy đai cú thể trượt trờn nhau và tỉ sú truyền bị thay đổi. 2. Truyền động ăn khớp. a. Cấu tạo: - Bộ truyền đụng bỏnh răng gồm: Bỏnh dẫn và bỏnh bị dẫn. - Bộ truyền đụng xớch gồm: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn và xớch b. Tớnh chất.
- Nếu bỏnh 1 cú số răng Z quay với tốc độ n, bỏnh 2 cú số răng Z quay
2. Truyền động ăn khớp:
- GV: cho HS quan sỏt hỡnh 29.2a, b SGK và mụ hỡnh cơ cấu xớch, răng ăn khớp và đặt cõu hỏi:
? Thế nào là truyền động ăn khớp? Cú mấy
loại?
? Hĩy nờu cấu tao của bộ truyển động bỏnh
răng và bộ truyền động xớch bằng cỏch điền từ vào chỗ trống?
- HS: Nờu cấu tạo bằng cỏch điền từ
? Để 2 bỏnh răng ăn khớp được với nhau hoặc
đĩa ăn khớp với xớch cần đảm bảo yờu cầu gỡ? - HS: TRả lời CH và nhận xột tỉ số truyền. - GV: Kết luận và cho HS ghi vở.
- GV: Đưa ra tớnh chất và yờu cầu HS nhận xột tỉ số truyền.
- GV: Kết luận “Bỏnh răng nào cú số răng ớt hơn sẽ quay nhanh hơn”
- GV: Kết luận và cho HS ghi vở.
? Hĩy nờu ứng dụng của bộ truyển động ăn
khớp và so sỏnh ưu, nhược điểm của nú với bộ truyển động đai?
- HS Nờu ứng dụng theo SGK.
với tốc độ n thỡ tỉ số truyền là: i = = hay n = n.
- Bỏnh răng nào (đĩa xớch nào) cú số răng càng ớt thỡ sẽ quay càng nhanh. c. Ứng dụng.
- Bộ truyền đụng bỏnh răng dựng để truyền chuyển động quay giữa cỏc trục song song hoặc vuụng gúc cú tỉ số truyền xỏc định.
- Bộ truyền động xớch dựng để truyền
chuyển động giữa hai trục xa nhau cú tỉ số truyền xỏc định.
4. Tổng kết bài học:
? Tại sao mỏy và cỏc thiết bị cần phải truyền chuyển động?
? Nờu cấu tạo của cỏc bộ truyền chuyển động và cho biết ứng dụng của chỳng?
- GV yờu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
5. Dặn dũ
- Trả lời CH 1, 2, 3, 4 (SGK/101) - Đọc và xem trước bài mới.
*********************************
DUYỆT: RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 09/11/2013
Tiết 25 BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIấU: I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức. - HS hiểu được vớ sao cần cú cơ cấu biến đổi chuyển động trong mỏy.
- HS hiểu được cấu tạo, nguyờn lớ hoạt động và phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dựng.
2. Kĩ năng: - Rốn luyện kĩ năng quan sỏt,nhận biết, so sỏnh và khả năng khỏi quỏt hoỏ
3. Thỏi độ:- HS cú hứng thỳ, ham thớch tỡm tũi kĩ thuật, cú ý thức bảo dưỡng cỏc cơ cấu
biến đổi
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị nội dung:
- GV nghiờn cứu kĩ nội dung trong SGK và SGV.
2. Chuẩn bị đồ dựng dạy học:
- Mụ hỡnh cơ cấu tay quay - con trượt; bỏnh răng - thanh răng
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
C1: Tại sao phải truyền chuyển động trong mỏy? Nờu cấu tạo và nguyờn lớ làm việc của
bộ truyền động đai?
3. Bài mới:
ĐVĐ: Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành cỏc dạng chuyển động khỏc