I: Salmo, I Plecoglossus, II Cyprinus, IV: Anguilla, V: Seriola
3. TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG
• Năng lượng trong thức ăn không thể sử dụng được cho đến khi các phân tử phức tạp bị bẻ gẫy, tạo thành các phân tửđơn giản thông qua tiêu hóa. Sản phẩm của tiêu hóa, sau đó được hấp thụ vào cơ thểđộng vật, nơi quá trình oxy hóa xảy ra, giải phóng năng lượng.
37
hóa xảy ra, giải phóng năng lượng.
• Sự trao đổi năng lượng ở cá tương tự nhưở động vật có vú và chim với hai ngoại lệđáng chú ý. Đó là:
– (a) Cá không tiêu tốn năng lượng trong việc duy trì thân nhiệt khác với môi trường của nó; và
– (b) Sự bài tiết các sản phẩm thải của nitơở cá tốn ít năng lượng hơn ởđộng vật đẳng nhiệt trên cạn.
38
Hình thức tích lũy năng lượng ở cá
• Tích lũy dưới dạng vật chất: lipid, glycogen và protein
• Các phương pháp xác định : – dùng phòng nhiệt lượng kế
– tính toán dựa vào lượng oxy tiêu hoa và CO2 thải ra qua quá trình hô hấp, và dựa vào hệ số thở (RQ)
• RQ = VCO2/VO2
• RQ (gluxit) = 1; RQ (protein) = 0,8; RQ (lipid) = 0,7 • Nói chung, 0,7 ≤ RQ ≤ 1
– Dựa vào tốc độ hao hụt của chất đánh dấu (thường là C từ các chất dự trữ trong cơ thể
Các yếu tốảnh hưởng đến trao đổi chất và năng lượng của cá
• Giống loài
– So sánh giữa các loài cá có tính ăn tương tự nhau, cá nào có cường độ trao đổi chất lớn hơn thì tốc độ sinh trưởng lớn hơn.
• Kích thước
– Cá chép cỡ 12g có cường độ trao đổi chất 24,48Kcal/kg.ngày và cá chép cỡ
100g có cường độ trao đổi chất 7,97Kcal/kg.ngày • Mức độ hoạt động của cơ
• Dinh dưỡng
– Khi cáăn no cườngđộtraođổi chất tăng lên và khi bị đói thì cườngđộtraođổi
40Khi cá ăn no cường độ trao đổi chất tăng lên và khi bịđói thì cường độ trao đổi Khi cá ăn no cường độ trao đổi chất tăng lên và khi bịđói thì cường độ trao đổi chất giảm xuống.
– Cá ăn các loại thức ăn khác nhau thì cường độ trao đổi chất khác nhau. – Khi đói năng lượng cần thiết để duy trì sự sống của động vật hoàn toàn nhờ vào
vật chất của cơ thể. Thứ tự chất trao đổi là lipid, glycogen và protein. • Nhiệt độ nước
• Yếu tố hóa học của môi trường
– cá sống trong môi trường có nồng độ CO2 cao hay pH thấp thì có cường độ trao
đổi chất thấp hơn cá sống trong môi trường có nồng độ CO2 thấp và pH cao.
BiẾN ĐỘNG NĂNG LƯỢNG