(1) • Các nhóm thứcăn chính: – Ptotein, – carbonhydrate, – fat • Thứcănđược sửdụngđểlàm gì?
Làm nhiên liệu (fuel): cung cấp năng lượng – Làm nhiên liệu (fuel): cung cấp năng lượng – Xây dựng cơthểvà các bộmáy TĐC và tếbào – Phục vụchoáninh trưởng và sinh sản
• Tiêu hoá là gì?
– Là quá trình bẻgẫy thứcăn phức tạp và có kích thước lớn thành các phân tử đơn giản, dễhấp thụhoặc sửdụng hơn. Quá trình này diễn ra trongống tiêu hoá với sựhỗtrợcủa các enzyme
– Gồm tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào
• Tiêu hoá là gì?
– Là quá trình bẻ gẫy thức ăn phức tạp và có kích thước lớn thành các phân tử đơn giản, dễhấp thụ
hoặc sửdụng hơn. Quá trình này diễn ra trongống tiêu hoá với sựhỗtrợcủa các enzyme
1.1. Những hiểu biết chung về thức ăn và tiêu hóa (2) tiêu hóa (2)
ự ợ y
– Gồm tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào • Các hình thức tiêu hóa ở các bậc tiến hóa
– Tiêu hoá diễn ra bên trong tế bào (intracellular digestion)
–Động vật tiêu hoá nội bào và một phần ngoại bào – Tiêu hoá ngoại bào
1.2. Tiêu hóa nội bào
• Có ởđộng vật đơn bào (unicellular forms, prozoans), ruột khoang, hải miên, thân lỗ. prozoans), ruột khoang, hải miên, thân lỗ. • Có sựự hình thành các bọọng tiêu hoá g
(digestive vacuole) bọc lấy thức ăn• Enzyme bên trong bọng tiêu hoá sẽđược • Enzyme bên trong bọng tiêu hoá sẽđược
tiết vào trong bọng tiêu hoá, để bẻ gẫy thức ăn thức ăn
1.3. Động vật tiêu hoá nội bào và
một phần ngoại bào
• Một số động vật cấu trúc phức tạp hơn nhiều
vừa tiêu hoá ngoại bào và tiêu hoá nội bào. Ví
dụ như vẹm (clam), thường lấy các mẩu nhỏ
thức ăn vào bên trong tế bào của tuyến tiêu
hoá, nơi tiêu hoá nội bào hoá, nơi tiêu hoá nội bào
• Một số động vật ruột khoangăn các mẩu thức
ăn lớn, tiêu hoá một phần nội bào và một
phần ngoại bào. Ban đầu tiêu hoá xẩy ra bên
trong khoang tiêu hoá, coelenteron. Các mảnh
thứcănđược tiêu hoá một phần sẽ đượcđưa
vào bên trong tế bào của thành khoang
(xoang, cavity wall)đểtiêu hoá hoàn toàn
1.4. Tiêu hoá ngoại bào(extracellular digestion) (extracellular digestion)
• Ởnhữngđộng vật có kích thước cơthểlớn,ởbậc thang tiến hóa cao hơn, cần đến một ống tiêu hóa phát triển với các enzyme tiết vào và hoạtđộng trên vật liệu thứcăn.
• Ống tiêu háo có thểcó một lỗmởra ngoài nhưcoeleterates, brittlestars, flatworm.Ởcácđộng vật này, phần thứcăn không
ố g y pỗ g
tiêu hoáđược cũngđược tống ra ngoài qua lỗnày
• Động vật có cấu trúc phức tạp hơn có hai lỗ (openings)- miệng và hậu môn
1.5. NHỮNG HiỂU BiẾT CHUNG VỀ TIÊU HÓA Ở CÁ (1)• Cơ năng tiêu hóa của cá có sự khác nhau rất lớn theo • Cơ năng tiêu hóa của cá có sự khác nhau rất lớn theo
mùa:
– mùa đông, việc bắt mồi của cá giảm xuống rõ rệt, thậm chí ngừng hẳn do đó cơ năng tiêu hóa của cá cũng thoái hóa theo, sự tiết của tuyến tiêu hóa cũng giảm xuống, trọng lượng cá tươngứng tựnhiên cũng tăng lên rất ít
tương ứng tự nhiên cũng tăng lên rất ít.
– mùa hè, cá bắt được nhiều mồi cơ năng tiêu hóa mạnh lên, mùa hè chính là mùa sinh trưởng của cá.
• Cơ năng tiêu hóa của loài cá còn quan hệ mật thiết với việc sinh sản và di cư.
• Cá có nhiều kiểu ăn mồi và thức ăn của cá thay đổi lớn lao.
1.5. NHỮNG HiỂU BiẾT CHUNG VỀ TIÊU HÓA Ở CÁ (2)• cá có tính thích ứng cao về tập tính dinh dưỡng và tính • cá có tính thích ứng cao về tập tính dinh dưỡng và tính
thích ứng này giúp cá có thể tồn tại trong những điều kiện không thuận lợi (thiếu thức ăn ưa thích).
– Ví dụ cá trê phi Clarias gariepinus Burchell bình thường là cá ăn cá (piscivore). Tuy nhiên trong sự khủng hoảng về thức ăn, nó có thểăn động vật không xương sống dưới nước và trên cạn. có thểăn động vật không xương sống dưới nước và trên cạn. Sự thích ứng về dinh dưỡng trên một khẩu phần đặc biệt không duy trì ổn định trong suốt đời sống của cá, nó thay đổi khi cá sinh trưởng.
– Tính ăn của cá cũng thay đổi trong năm được liên hệ với sự hiện diện của thức ăn trong môi trường.
– Tương ứng với những thay đổi về thành phần thức ăn, cấu trúc của cơ quan bắt mồi và tiêu hóa cũng thay đổi tương ứng. – Có một sự liên hệ giữa chiều dài tương đối của ruột và diện tích
bề mặt của ruột với tính ăn của cá.
Hình 12. Tương quan chiều dài ống tiêu hóa của cá với tính ăn của cá: (a) cá ăn
động vật (rainbow trout), (b) cá ăn tạp thiên vềđộng vật (catfish), (c) cá ăn tạp thiên về thực vật (cá chép) và (d) cá ăn phiêu sinh vật (cá măng, milkfish)
1.5. NHỮNG HiỂU BiẾT CHUNG VỀ TIÊU HÓA Ở CÁ (3)Phân loại cá theo bản chất thức ăn Phân loại cá theo bản chất thức ăn - Cá ăn thực vật và ăn mùn bã hữu cơ (herbivores và detritophags) - Cá ăn tạp (omnivores) ăn các động vật không xương sống nhỏ - Cá ăn động vật (carnivores) ăn cá và các động vật không xương sống lớn hơn.
2. TIÊU HÓA Ở CÁ2.1. Cấu trúc ống tiêu hóa (Ngư loại học)