2.3.1 Tác động của điều kiện tự nhiên, phƣơng thức canh tác
Xác định các nhân tố tác động đến RBT là một trong những nhân tố quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển RBT. Bảng dƣới đây cho thấy điều kiện tự nhiên nhƣ nhân tố địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, rừng và phƣơng thức canh tác là những nhân tố hình thành và tác động trƣc tiếp lên RBT.
Đến thời điểm hiện tại, khi mà ngƣời dân ở huyện Sa Pa đã định canh, định cƣ. Ruộng bậc thang đã giúp họ thoát đói, thoát nghèo và còn làm họ tự hào với thế giới về công trình lịch sử 100 năm của mình. Nhƣ vậy, có thể thấy trong các yếu tố trên, yếu tố khí hậu và thủy văn chính là những nhân tố có thể gây nên những biến động mạnh về diện tích cũng nhƣ an ninh lƣơng thực ở khu vực này.
Cây lúa xuất xứ từ vùng nhiệt đới nên điều kiện khí hậu nóng ẩm là điều kiện thuận lợi cho cây lúa phát triển. Lúa là loại cây ƣa nóng, để hoàn thành chu kỳ sống, cây lúa cần một lƣợng nhiệt nhất định. Trong điều kiện trồng lúa ở nƣớc ta, thƣờng những giống ngắn ngày cần một lƣợng tổng tích ôn là 2.500-3.000oC, giống trung ngày từ 3.000-3.500oC, giống dài ngày từ 3.500-4.500oC.
Bảng 2.3: Tác động của điều kiện tự nhiên và phƣơng thức canh tác đến RBT
Nhân tố Đặc điểm và Tác động Liên quan đến ruộng bậc thang Địa chất
- Phần lớn là đá macma axit : Lớp vỏ phong hoá phát triển tốt, lớp thổ nhƣỡng dày, các sƣờn đều dài do thƣờng đƣợc các đứt gãy và khe nứt kiến tạo phân cắt thành những khối có diện tích đáng kể
- Tạo nên những thửa ruộng bậc thang có kích thƣớc lớn nhƣ ở thôn Vù Lùng Sung, Móng Sến 1
- Phần nhỏ là đá biến chất và đá vôi: Lớp vỏ phong hóa giòn và dễ bị rửa lũa
- Kích thƣớc ruộng bậc thang nhỏ, phân bố rời rạc khắp nơi.
Địa hình
Độ dốc lớn, trung bình từ 35 - 400, có nơi có độ dốc trên 450, địa hình hiểm trở và chia cắt phức tạp.
- Đất canh tác nông nghiệp chủ yếu nằm trên các sƣờn đồi, đất có độ dốc lớn khiến cho việc canh tác hết sức khó khăn.
- Hiện tƣợng xói mòn rửa trôi lớn làm cho đất đai ngày càng bạc màu
Khí hậu
Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm là 15,40 C. Tuy nhiên thì nhiệt độ phù hợp cho trồng lúa ở Sa Pa là từ tháng 3,4 đến tháng 9,10 hàng năm (10.8 -15.7 0
C), từ tháng 10
- Có 2 vụ lúa là vụ mùa và vụ đông, vụ mùa từ tháng 3- 10, vụ đông từ 10 – tháng 3 năm sau. Đa số là trồng vụ mùa vì vụ đông nhiệt độ rất thấp, lạnh không
48 – tháng 2 năm sau nhiệt độ xuống rất thấp
dƣới 10 độ. phù hợp với điều kiện sinh trƣởng của cây lúa, chƣa kể đến việc trâu bò bị chết hàng loạt do rét.
-Vụ đông chủ yếu là giống lúa địa phƣơng năng suất thấp chịu đƣợc lạnh, đƣợc trồng với diện tích nhỏ.
Lƣợng mƣa: tập trung nhiều từ tháng 4- 9 hàng năm.
Phù hợp với nhiệt độ và điều kiện sinh trƣởng của cây lúa nƣớc.
Thủy văn
Mạng lƣới sông suối dày, nhiều khe nƣớc - Tạo điều kiện cho ngƣời dân dẫn nƣớc về ruộng
Mùa mƣa (tháng 5- 10) chiếm khoảng 80 % lƣợng mƣa cả năm. Mƣa dài ngày xuất hiện vào mùa hạ
- Thuận lợi cho việc canh tác trên ruộng bậc thang.
- Mƣa to với lƣu lƣợng lớn, dài ngày ảnh hƣởng tới bờ ruộng, xói mòn đất, và dễ bị gẫy lúa.
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Thời gian không mƣa liên tục xuất hiện trong mùa đông.
- Thiếu nƣớc trầm trọng khiến sinh hoạt và canh tác khó khăn do không đủ nƣớc dùng.
Rừng
Diện tích rừng tăng mạnh trong 10 năm qua Rừng có vai trò quan trọng trong việc điều tiết dòng chảy mặt, chống xói mòn và khô hạn cho ruộng bậc thang. Phƣơng
thức canh tác của
ngƣời dân
Kinh nghiệm làm ruộng bậc thang giỏi đƣợc chia sẻ khắp cộng đồng
Bảo vệ rừng và môi trƣờng
- Năng suất lúa ở ruộng bậc thang cao trên 4 lần lúa nƣơng
- Dân đã định canh, định cƣ và trồng lúa nƣớc.
- Diện tích ruộng bậc thang tăng
Trong quá trình sinh trƣởng, nếu nhiệt độ cao cây lúa nhanh đạt đƣợc tổng nhiệt độ cần thiết thì sẽ ra hoa và chín sớm hơn, tức là rút ngắn thời gian sinh trƣởng. Nếu nhiệt độ thấp thì ngƣợc lại. Ðối với vụ đông xuân ở huyện Sa Pa, nhiệt độ lúc này xuống rất thấp (dƣới 10 độ C) nên rất khó khăn cho cây lúa sinh trƣởng. Với vụ mùa thì điều kiện nhiệt độ tƣơng đối ổn định nên thời gian sinh trƣởng của các giống lúa cấy trong vụ mùa ít thay đổi.
Cây lúa sống trong ruộng nƣớc, là cây cần và ƣa nƣớc điển hình nên từ “lúa nƣớc” bao giờ cũng gắn liền với cây lúa. Ở ruộng bậc thang, cây lúa đều đƣợc tƣới ngập nƣớc. Nƣớc là một trong những nguồn vật liệu thô để chế tạo thức ăn, vận chuyển thức ăn lên xuống trong cây, đến những bộ phận khác nhau của cây lúa. Bên cạnh đó lƣợng nƣớc trong cây lúa và nƣớc ruộng lúa là yếu tố điều hòa nhiệt độ cho cây lúa cũng nhƣ quần thể, không gian ruộng lúa. Nƣớc cũng góp phần làm cứng
49
thân và lá lúa, nếu thiếu nƣớc thân lá lúa sẽ khô, lá lúa bị cuộn lại và rủ xuống, còn nếu cây lúa đẩy đủ nƣớc thì thân lá lúa sẽ đứng, bản lá mở rộng.
Nhƣ vậy, có thể nhận thấy yếu tố khí hậu, thủy văn chính là 2 yếu tố quyết định tới năng suất của cây lúa cũng nhƣ các loại cây trồng khác ở ruộng bậc thang.
2.3.2 Tác động của chính sách
Thời kỳ hợp tác hoá nông nghiệp (1954 - 1970): Trong thời kỳ này, phong trào thành lập các hợp tác xã nông nghiệp và sản xuất tập thể mở rộng trên cả nƣớc. Thời kỳ hợp tác xã đã đánh dấu sự thay đổi quan trọng trong các phƣơng thức khai thác môi trƣờng và các mối quan hệ xã hội. Chính sách cải cách ruộng đất trong giai đoạn này làm xuất hiện tổ đổi công (1956) và hợp tác hoá nông nghiệp (1958) ở 6 xã (Thanh Phú, Lao Chải, Bản Khoang, Tả Phìn, Trung Chải và Thị trấn). Năm 1961, một chƣơng trình quốc gia nhằm giúp các dân tộc thiểu số định canh, định cƣ đƣợc thực hiện. Mục tiêu của chƣơng trình là giúp các nhóm dân tộc thiểu số định cƣ ở những nơi có thể tham gia vào hợp tác xã, và cũng để chính quyền địa phƣơng quản lý dễ dàng hơn (Castella và nnk, 2002) [4]. Lao động tập thể cho phép huy động tối đa nguồn nhân lực vào các thời điểm mùa vụ và mở rộng các diện tích canh tác, đặc biệt là trên đất dốc. Chính sách xã hội mới đã củng cố mối đoàn kết cộng đồng để xây dựng và quản lý tốt hơn các hệ thống thuỷ lợi (J.C. Castella và Đặng Đình Quang, 2002) [4]. Tuy nhiên, thời kỳ này hoạt động nƣơng rẫy vẫn là hình thức chính tạo ra các cảnh quan thứ sinh từ cảnh quan rừng nguyên sinh. Ruộng bậc thang tăng diện tích ở các thôn Sín Chải, Vù Lùng Sung là khu vực đầu nguồn suối Ngòi Đum, tạo ra sự phân hoá giữa các nhóm dân tộc. Hệ quả, cảnh quan ruộng bậc thang tiếp tục tăng diện tích do Nghị quyết II (1962) và Nghị quyết III (1963).
Cuộc khủng hoảng vào những năm 70 và quá trình giải thể hợp tác xã:
Những hạn chế về tệ nạn quan liêu cũng nhƣ tăng trƣởng dân số quá nhanh dẫn đến diện tích đất ruộng tính theo đầu ngƣời giảm. Giá trị công điểm cho ngày công lao động trong sản xuất lúa nƣớc cũng giảm dần và công việc tập thể không còn đáp ứng đƣợc nhu cầu thiết yếu của gia đình xã viên nữa. Vì vậy, nông dân thuộc đủ mọi dân tộc buộc phải canh tác thêm trên đất dốc dù đã có lệnh cấm của chính quyền (nhƣng vẫn chƣa áp dụng triệt để). Nghị quyết 19-TW (1971) đã đặt hình thức canh tác trên nƣơng rẫy là thứ yếu, ruộng bậc thang trở thành hình thức canh tác chính, dẫn đến việc tăng diện tích ruộng bậc thang và ổn định diện tích nƣơng cố
50
định. Năm 1975, Nhà nƣớc đã ban hành một đạo luật bảo vệ rừng và tiến hành những dự án trồng rừng đầu tiên. Thêm vào đó, tập quán phát nƣơng làm rẫy bị cấm gắt gao. Hậu quả của chính sách này là một cuộc khủng hoảng lƣơng thực kéo dài từ năm 1977 đến năm 1980, đƣa ngƣời dân đến bên bờ nạn đói.
Để đối phó với cuộc khủng hoảng lƣơng thực rộng khắp cả nƣớc, Nhà nƣớc đã ban hành Chỉ thị 100 vào năm 1981. Theo chính sách này, ruộng đƣợc chia cho các gia đình theo số nhân khẩu trong thời hạn từ 4 đến 5 năm. Các gia đình phải nộp một phần sản lƣợng cho hợp tác xã tùy theo diện tích và chất lƣợng ruộng của họ và đƣợc giữ phần còn lại sau khi đã nộp khoán. Một loạt các biện pháp đổi mới cuối cùng đã từng bƣớc dẫn đến sự tan rã của hệ thống hợp tác xã. Các quy định của hợp tác xã đã dần có những thay đổi. Nông dân áp dụng các phƣơng thức khai thác đất đai theo cơ cấu mới.
Khoảng từ năm 1986, các vùng đất có thể phát nƣơng hầu nhƣ không còn, ngƣời dân chuyển sang khai thác đất ruộng bằng cách tăng hiệu suất sử dụng đất. Hình thức canh tác ruộng bậc thang cũng đã đƣợc lan rộng ra các thôn trong xã. Tuy nhiên trong thời gian này, ruộng bậc thang lại phát triển mạnh hơn ở những thôn của ngƣời Dao (Pờ Xì Ngài, Vù Lùng Sung, Sín Chải). Kết quả phân tích ảnh vệ tinh cũng cho thấy giai đoạn này dân cƣ chủ yếu vẫn canh tác nƣơng rẫy do diện tích chuyển đổi từ nƣơng rẫy sang ruộng bậc thang còn ít, sự thay đổi sử dụng đất thời gian này chủ yếu là rừng – nƣơng rẫy – ruộng bậc thang .
Thời kỳ Đổi mới (từ 1986 đến nay): chính sách giao đất giao rừng, chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nƣớc có vai trò thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Năm 1993, luật đất đai mới do Nhà nƣớc ban hành không làm thay đổi tiến trình phân chia lại ruộng đất đã diễn ra ở các địa phƣơng. Đất đai vẫn thuộc quyền quản lý và sở hữu của Nhà nƣớc. Sau khi luật đất đai mới ra đời mà theo đó quyền sở hữu, mục đích sử dụng và quyền sử dụng đất nông nghiệp và lâm nghiệp đƣợc xác định rõ ràng, nhiều chiến lƣợc sản xuất mới đã hình thành. Chúng đánh dấu kết quả của gần 10 năm chuyển đổi các quy định về quyền sử dụng các nguồn tài nguyên đất đai. Các quy định này, cũng nhƣ hệ quả của chúng là các chiến lƣợc sản xuất đa dạng, đã tƣơng đối ổn định từ đó đến nay (J.C. Castella và nnk., 2002) [4]. Thời kỳ này ở huyện Sa Pa, ngƣời dân tập trung phát triển hình thức ruộng bậc thang. Kết quả phân tích ảnh vệ tinh cho thấy diện tích ruộng bậc thang mở rộng rất nhanh chóng,
51
phát triển mạnh ở lƣu vực suối. Dƣới tác động của các chính sách nhà nƣớc, phần lớn dân cƣ đã chuyển từ canh tác nƣơng rẫy sang canh tác ruộng bậc thang.
Trong giai đoạn từ năm 2002 – 2020, có rất nhiều chƣơng trình đã và đang tiếp tục đƣợc thực hiện nhằm giảm nghèo và phát triển KTXH các tỉnh MNPB trong đó có huyện Sa Pa. Tuy nhiên, trong phạm vi của luận văn thì có 2 chƣơng trình lớn liên quan trực tiếp đến ruộng bậc thang nơi đây là Chƣơng trình quốc gia về xây dựng nông thôn mới và chƣơng trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với BĐKH. Chƣơng trình nông thôn mới đã giúp ngƣời dân Huyện Sa Pa có những sáng kiến trong xây dựng nhiều mô hình cho thu nhập cao nhờ chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp nhƣ: trồng rau chuyên canh tăng vụ, trồng Atisô, trồng su su kết hợp với chăn nuôi, trồng thảo quả dƣới tán rừng,...Tuy nhiên, các chính sách phát triển cho miền núi tập trung nhiều hơn vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển KTXH trước mắt hơn là vấn đề ứng phó với BĐKH. Trên thực tế những tác động bất lợi của BĐKH diễn ra từ từ, khó có thể nhận biết trong ngày một ngày hai, trong khi đó những nhiệm vụ nhƣ nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo lại luôn đòi hỏi phải có những hành động đối phó ngay lập tức. Vì thế các chiến lƣợc phát triển KTXH, xóa đói giảm nghèo, phát triển các ngành nghề thƣờng không xét đến khả năng ứng phó với BĐKH trong dài hạn. Trong một vài trƣờng hợp, vấn đề BĐKH có đƣợc đề cập nhƣng thƣờng lại thiếu các hƣớng dẫn thực hiện cụ thể, khiến việc triển khai chính sách rất khó khăn. Trong khi các hiện tƣợng thời tiết cực đoan xuất hiện với tần suất ngày càng nhiều ở khu vực này có nguy cơ làm suy giảm diện tích ruộng bậc thang và ảnh hƣởng tới vấn đề an ninh lƣơng thực nơi đây.
Bảng 2.4: Chính sách nông nghiệp và các tác động đến ruộng bậc thang
Giai đoạn Chính sách Sửa đổi các quy chế tổ chức Hệ quả
1954 - 1 993 Thời kỳ hợp tác hoá nông nghiệp (1954 - 1970) - Tổ đổi công (1956) - Hợp tác hoá nông nghiệp (1958) -Các nhóm dân tộc thiểu số định cƣ ở những nơi có thể tham gia vào hợp tác xã - Chính quyền địa phƣơng dễ dàng quản lý
- Hoạt động nƣơng rẫy vẫn là hình thức chính - Tăng diện tích ruộng bậc thang. Cuộc khủng hoảng vào những năm 70 và quá trình giải Nghị quyết 19- TW (1971) - Đặt hình thức canh tác trên nƣơng rẫy là thứ yếu - Ruộng bậc thang trở thành hình thức canh tác chính
- Tăng diện tích ruộng bậc thang - Ổn định diện tích nƣơng cố định Luật bảo vệ rừng (1975) - Tiến hành những dự án trồng rừng đầu tiên - Cấm phát nƣơng làm rẫy - Khủng hoảng lƣơng thực
52 thể hợp tác xã Chỉ thị 100 (1981) - Cá thể hoá hoạt động sản xuất, sản lƣợng nộp theo mức khoán - Khai thác triệt để đất dốc để làm nƣơng, không còn rừng già, gây xói mòn đất
- Tan rã hệ thống hợp tác xã Trƣớc Đổi mới năm 1986 “Khoán gọn” (1986)
- Tƣ nhân hoá thành quả lao động
- Ruộng đất vẫn thuộc sở hữu tập thể
- giảm diện tích nƣơng rẫy - ruộng bậc thang tăng diện tích, chủ yếu chuyển đổi từ canh tác nƣơng rẫy
1993 - 2 002 Thời kỳ “Đổi mới” Luật đất đai năm 1993 ra đời Nghị định 64/CP
- Giao đất không thu tiền sử dụng đất
- Thời hạn giao đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản là 20 năm; để trồng cây lâu năm là 50 năm
- Ruộng bậc thang phát triển mạnh, phân bố hầu khắp toàn huyện 2003 - 20 09 20 10 - 2 020 Sửa đổi luật đất đai năm 2003 Luật đất đai 2003 Nghị định 181 về chế độ sử dụng đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân
- Giao đất không thu tiền sử dụng đất
- Thời hạn giao đất nông nghiệp tăng từ 20 năm lên 50 năm
- Ngƣời dân yên tâm sản xuất và đầu tƣ vào đất nông nghiệp - Diện tích trồng lúa trên ruộng bậc thang tăng mạnh.
- Năng suất và Sản lƣợng lúa nƣớc trên RBT tăng. 20 10 - 2 013 Sửa đổi, bổ sung luật đất đai 2013 Luật đất đai 2013 đƣợc thông qua Nghị quyết số 49/2013/QH13 của Quốc hội về kéo dài thời hạn sử dụng đất nông nghiệp
Kéo dài thời hạn sử dụng đất nông nghiệp và không thu tiền sử dụng đất cho nông dân Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Quyết định 800/QĐ-TTg phê duyệt chƣơng trình MTQG Nông thôn mới - 2010 Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH theo Quyết định 158/2008/QĐ- TTg
- Đảm bảo an ninh lƣơng