Mục tiêu 1 Kiến thức

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học mới nhất (Trang 121 - 122)

1. Kiến thức

- Học sinh nêu đợc đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi phù hợp với điều kiện sống.

- Thấy đợc 1 số tập tính của dơi và cá voi.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. - Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy và học

- Tranh cá voi, dơi.

III. Tiến trình bài giảng1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu đặc điểm của thú mỏ vịt, kanguru thích nghi với đời sống ?

3. Bài học mới

VB: Hãy tiếp tục tìm hiểu sự đa dạng của lớp thú!

Hoạt động 1: Một vài tập tính của dơi và cá voi.

Mục tiêu: Nắm đợc tập tính ăn của dơi và cá voi liên quan đến cấu tạo miệng.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS quan sát hình 49.1, đọc thông tin SGK trang 154 và hoàn thành phiếu học tập số 1.

- HS tự quan sát tranh với hiểu biết của mình, trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập.

Yêu cầu:

+ Đặc điểm răng

+ Cách di chuyển trong nớc và trên không. - HS chọn số 1, 2 điền voà các ô trên.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh đáp án.

Phiếu học tập số 1

Tên động vật Di chuyển Thức ăn Đặc điểm răng, cách ăn

Dơi Cá voi Câu trả lời lựa chọn 1- Bay không có đờng bay rõ rệt. 2- Bơi uốn mình theo chiều dọc 1- Tôm, cá, động vật nhỏ. 2- Sâu bọ.

1- Không có răng, lọc mồibằng các khe của tấm sừng bằng các khe của tấm sừng miệng

2- Răng nhọn sắc, phá vỡ vỏcứng của sâu bọ. cứng của sâu bọ.

* GV ghi kết quả của các nhóm lên bảng để so sánh.

* GV hỏi thêm: Tại sao lại lựa chọn

đặc điểm này? * GV thông báo đáp án. Tên động vật chuyểnDi Thứcăn Đặc điểm răng, cách ăn Dơi 1 1 2 Cá voi 2 2 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS trả lời câu hỏi. - Các nhóm tự sửa chữa.

Kết luận:

- Cá voi: boi uốn mình, miệng có các tấm sừng lớn ăn bằng cách lọc mồi. - Dơi: dùng răng phá vỡ vỏ sâu bọ, bay không có đờng rõ.

Hoạt động 2: Đặc điểm của dơi và cá voi thích nghi với điều kiện sống Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo của chi trớc, chi sau, hình dáng cơ thể

phù hợp với đời sống.

Phiếu học tập 2

Đặc điểm

Tên động vật Hình dạng cơ thể Chi trớc Chi sau

Dơi Cá voi

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 159, 160 kết hợp với quan sát hình 49.1; 49.2, hoàn thành phiếu học tập số 2.

* GV kẻ phiếu học tập 2 lên Bảng phụ (PHT).

* GV lu ý nếu ý kiến của các nhóm cha thống nhất, cho HS thảo luận tiếp để tìm hiểu một số phơng án.

+ Tại sao lại chọn những đặc điểm này hay dựa vào đâu để lựa chọn?

* GV khẳng định đáp án.

- Cá nhân tự đọc thông tin và quan sát hình, trao đổi nhóm lựa chọn các đặc điểm phù hợp. - Hoàn thành phiếu học tập. Yêu cầu: - Dơi: + Cơ thể ngắn, thon nhỏ. + Cánh rộng, chân yếu. - Cá voi: + Cơ thể hình thoi

+ Chi trớc biến đổi thành vây bơi. - Đại diện các nhóm lên bảng viết nội dung.

- Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.

Phiếu học tập 2

Đặc điểm

Tên động vật Hình dạng cơ thể Chi trớc Chi sau

Dơi - Thon nhỏ

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học mới nhất (Trang 121 - 122)