Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tếxã hội

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước chi đầu tư xây dựng cơ bản ở Huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 51 - 113)

c.

2.3.1. Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tếxã hội

Mức đóng góp cho ngân sách: các khoản nộp vào ngân sách nhƣ thuế doanh thu, thuế đất.

2.3.2.

.

Khi xác định đƣợc chỉ tiêu này, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc, tái đầu tƣ cho những dự án, công trình quan trọng khác. Đồng thời, nó cũng góp phần nâng cao trách nhiệm cũng nhƣ phát huy đƣợc vai trò của các ngành, các cấp, các cơ quan, đơn vị có liên quan đến công tác quản lý và sử dụng NSNN.

2.3.3.

xây dựng cơ bản, đúng mục đích có thể sử dụng các chỉ tiêu sau đây:

- Vốn đầu tƣ thực hiện theo kế hoạch: chỉ tiêu này là tỷ lệ (%) giữa lƣợng vốn đầu tƣ thực hiện so với mức vốn kế hoạch đã bố trí.

- Mức độ thực hiện mục tiêu kế hoạch: Chỉ tiêu này là tỷ lệ so sánh giữa mức kế hoạch đạt đƣợc của từng mục tiêu so với mục tiêu .

- Mức độ thực hiện mục tiêu theo nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của Đảng và Nhà nƣớc. Chỉ tiêu này căn cứ vào mục tiêu phấn đấu qui định trong các nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ. Cũng nhƣ hai chỉ tiêu trên, chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng tỷ lệ (%) giữa chỉ tiêu thực hiện so với chỉ tiêu kế hoạch.

- . Đây là chỉ tiêu

định tính phản ánh việc thực hiện chủ trƣơng đầu tƣ, hoặc định hƣớng đầu tƣ của Đảng và Nhà nƣớc trong từng thời kỳ.

-

.

.

2.3.4.

đầu tư xây dựng cơ bản qua KBNN

- , trình độ nghề nghiệp

- Những tác động về xã hội, chính trị, kinh tế, suất đầu tƣ, thời gian thu hồi vốn đầu tƣ, tỷ suất lợi nhuận, điểm hoà vốn... và nhiều chỉ tiêu bổ sung khác tuỳ theo mục tiêu, yêu cầu của sự đánh giá.

Chƣơng 3

KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN UYỆN LẬP THẠCH 3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên Kinh tế - xã hội huyện Lập Thạch

* Vị trí địa lý

Lập Thạch là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Vĩnh Phúc, cách tỉnh lỵ Vĩnh Yên 25 km, nằm ở vị trí từ 105°30′ đến 105°45′ kinh độ Đông và 21°10′ đến 21°30′ vĩ Bắc. Có vị trí địa lý nhƣ sau:

+ Bắc giáp huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang và dãy núi Tam Đảo. + Đông giáp huyện Tam Đảo và huyện Tam Dƣơng.

+ Tây giáp huyện Sông Lô và thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ. + Nam giáp huyện Vĩnh Tƣờng và một phần tỉnh Phú Thọ.

Tổng diện tích tự nhiên 173,10 km2, dân số năm 2010 là 118.772 ngƣời, mật độ dân số 686 ngƣời/km2. Toàn huyện có 20 đơn vị hành chính gồm 2 thị trấn và 18 xã; là huyện đa sắc tộc (7 dân tộc anh em sinh sống) và cũng là huyện có lực lƣợng lao động trẻ và khá dồi dào.

* Địa hình

Lập Thạch có cấu tạo địa tầng rất cổ. Khu vực xung quanh núi Sáng và các xã Quang Sơn, Hợp Lý, Bắc Bình, Liễn Sơn ở hữu ngạn sông Phó Đáy có diện tích hàng chục km2 có tuổi đại nguyên sinh. Nhƣ vậy, huyện Lập Thạch nằm trên một địa tầng rất vững vàng, rất cổ xƣa, nơi trẻ nhất cũng cách ngày nay trên 200 triệu năm. Từ địa tầng đó đã xuất hiện hai thành tạo magma xâm nhập đáng kể là khối núi Sáng và các khối núi khác nằm hai bên bờ sông Phó Đáy.

Địa hình Lập Thạch khá phức tạp, thấp dần từ Bắc xuống Nam, ruộng đất xen kẽ những dãy đồi thấp. Độ cao phổ biến từ 11 - 30 m là huyện thuộc vùng núi thấp, nhiều sông suối. Địa hình bị chia cắt đa dạng, dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.

* Khí hậu

Lập Thạch thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió, nhiệt độ trung bình từ 22°C, số giờ nắng trung bình trong năm là 1.450 đến 1.550 giờ, lƣợng mƣa trung bình 1.500-1.800 mm/năm, độ ẩm trung bình khoảng 84%. Khí hậu Lập Thạch đƣợc chia làm 4 mùa rõ rệt. Mƣa nhiều vào mùa khô gây úng lụt vùng trũng do nƣớc từ các dãy núi lớn, nhƣ Tam Đảo, và từ sông Lô, sông Đáy trút vào đồng chiêm, nhiều khi tràn ngập ra cả đƣờng liên huyện, liên xã gây ngập lụp một số cụm dân cƣ tại các xã. Mùa đông khí hậu khô hanh thậm chí gây hạn hán tại nhiều vùng đồi, núi trên địa bàn huyện.

* Tài nguyên thiên nhiên

- Tài nguyên đất: Huyện Lập Thạch có diện tích tự nhiên là 173,1 km2,

trong đó đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ 40,3%; đất lâm nghiệp chiếm 31,8%; đất chuyên dùng chiếm 10,3% và đất ở chiếm 2,2%.

Kinh tế và cơ sở hạ tầng huyện Lập Thạch còn chƣa phát triển nên trong tƣơng lai, quỹ đất nông nghiệp sẽ tiếp tục biến động do các hoạt động đầu tƣ (mở mang đƣờng xá, xây dựng các công trình công cộng, xây dựng công nghiệp....).

- Tài nguyên nước: Nguồn nƣớc của huyện đƣợc đánh giá là phong phú

dồi dào, tuy nhiên phân bố không đều trong năm. Về mùa khô vẫn có thời điểm thiếu nƣớc. Để đảm bảo hài hoà nguồn nƣớc cho phát triển kinh tế cần quan tâm xây dựng thêm những công trình điều tiết và có biện pháp khai thác nƣớc ngầm bổ sung mới đảm bảo cho sản xuất và sinh hoạt

- Tài nguyên rừng: Theo số liệu thống kê đất đai đến năm 2013 đất lâm nghiệp có rừng toàn huyện là 3551,42 ha, chiếm 20,52% tổng diện tích tự nhiên.

Trong những năm gần đây, đƣợc sự hỗ trợ của các chƣơng trình, dự án trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc đã đƣợc ngƣời dân hƣởng ứng tham gia nhiều đến việc trồng rừng, kết hợp với phát triển kinh tế vƣờn đồi, do đó thảm thực vật rừng ngày càng phát triển.

Về động vật: do rừng tự nhiên bị khai thác và chủ yếu hiện nay là rừng trồng nên động vật rừng còn lại không nhiều, gần đây động vật rừng đang phát triển trở lại, tuy nhiên số lƣợng các loài thú không nhiều.

- Tài nguyên khoáng sản: Trên địa bàn có các loại khoáng sản sau:

+ Nhóm khoáng sản nhiên liệu: có than bùn ở Văn Quán đã đƣợc khai thác làm phân bón và chất đốt.

+ Nhóm vật liệu xây dựng gồm:

Cát sỏi lòng sông Phó Đáy thuộc loại thạch anh, silic có độ cứng cao, độ bám dích liên kết tốt.

Cát sỏi bậc thềm ở vùng Văn Quán, Xuân Lôi, Triệu Đề có trữ lƣợng lớn.

Đá xây dựng ở Quang Sơn.

Theo khảo sát, đánh giá sơ bộ của các nhà địa chất thì trên địa bàn Lập Thạch có khá nhiều loại tài nguyên khoáng sản nhƣng đa phần chƣa có chƣơng trình nào điều tra, thăm dò một cách kỹ lƣỡng để đƣa vào khai thác sử dụng một cách có hiệu quả.

Cùng với những tài nguyên trên Lập Thạch cũng là huyện có nhiều di tích lịch sử, văn hoá (151 di tích) trải đều các xã thị trấn cùng kết cấu hạ tầng khá đồng bộ đã tạo cho huyện nhà nhiều tiềm năng trong đó có tiềm năng về du lịch.

3.1.2. - xã hội

Kinh tế huyện Lập Thạch trong thời gian qua có sự tăng trƣởng khá và đạt đƣợc những kết quả quan trọng. Tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân hàng năm đạt 18,53%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2013 đạt 13,35 triệu đồng. Cơ cấu giá trị sản xuất có sự chuyển dịch tích cực. Năm 2005, tỷ trọng nông - lâm nghiệp - thủy sản 53,8%, công nghiệp - xây dựng 15,1%, thƣơng mại - dịch vụ - du lịch 31%, năm 2013 tỷ trọng tƣơng ứng là 27,2%, 43,4% và 29,4%.

Trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp đã góp phần quan trọng vào các mục tiêu đảm bảo ổn định và an sinh xã hội. nông nghiệp của huyện có bƣớc chuyển dịch tích cực trong cơ cấu nội bộ ngành. Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2013 đạt 645 tỷ đồng, bình quân mỗi năm tăng 12,5%. Bộ mặt nông thôn đổi mới rõ rệt, đời sống nông dân ngày càng đƣợc nâng lên.

Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng có bƣớc tăng trƣởng khá. Giá trị sản xuất năm 2013 đạt 259 tỷ đồng, tăng 27,2% so với năm 2005, tập trung chủ yếu ở lĩnh vực khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng, đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, xây dựng dân dụng. Công tác đầu tƣ XDCB đƣợc quan tâm triển khai tích cực và đạt hiệu quả cao. Hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc củng cố, nâng cấp và từng bƣớc hoàn thiện. Huyện Lập Thạch đã có nhiều thay đổi rõ nét, hệ thống giao thông đƣợc tập trung đầu tƣ mới, cải tạo, nâng cấp đồng bộ, hiện đại, phù hợp với định hƣớng phát triển Lập Thạch thành một điểm du lịch, dịch vụ của tỉnh trong tƣơng lai.

Du lịch và dịch vụ đƣợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Huyện. Năm 2013, giá trị sản xuất ở lĩnh vực này đạt khoảng 365 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2005. Các hoạt động dịch vụ vận tải, ngân hàng, y tế... phát triển nhanh. Trên địa bàn huyện Lập Thạch hiện có khoảng 20 dự án đầu tƣ trực tiếp với số vốn đầu tƣ hàng trục tỷ đồng vào khu du lịch vƣờn cò (Hải Lựu), Khu du lịch Tháp Bình Sơn (Tam Sơn),... Lƣợng khách du lịch đến với

Lập Thạch để thăm quan, tham gia các lễ hội từ năm 2004 đến nay đạt con số trên 3 triệu lƣợt ngƣời.

Giáo dục đào tạo của huyện đã có bƣớc chuyển biến nhanh cả về quy mô, số lƣợng và chất lƣợng. Hệ thống trƣờng lớp, trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy đƣợc tăng cƣờng đầu tƣ. Toàn huyện Lập Thạch hiện có 85% phòng học đƣợc xây kiên cố, 100% trƣờng học đƣợc kết nối mạng Internet, 07 trƣờng đạt chuẩn Quốc gia. Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn ở các bậc học và học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học thi đỗ vào các trƣờng đại học, cao đẳng ngày càng cao.

3.1.3. Lợi thế và khó khăn của huyện Lập Thạch * Lợi thế * Lợi thế

Vị trí địa lý là điều kiện quan trọng cho sự phát triển. Là Huyện miền núi chỉ cách trung tâm tỉnh lị hơn 25 km. Hạ tầng cơ sở thuận lợi hơn các Huyện miền núi khác trong tỉnh, sự nắm bắt về thông tin và tiếp n

.

Từ năm 2008- 2010 nền kinh tế huyện có những bƣớc phát triển đáng kể, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp.

Hầu hết các công trình trọng điểm đã và đang đƣợc triển khai, nhiều công trình đã hoàn thành và phát huy hiệu quả, từng bƣớc nâng cao tiềm lực kinh tế xã hội, góp phần nâng tỷ lệ tăng nguồn thu ngân sách hàng năm.

Bên cạnh đó tiềm năng về du lịch cũng là một lợi thế để phát triển ngành dịch vụ thƣơng mại trên địa bàn; Trên cơ sở kết hợp với các điểm di tích lịch sử cách mạng nối liền với khu ATK Tân Trào - Tuyên quang và Đền Hùng - Phú Thọ.

Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phát triển cả về lƣợng và chất, nguồn vốn đầu tƣ toàn xã hội hàng năm tăng đáng kể.

* Khó khăn

Do điều kiện địa hình đồi núi chia cắt phức tạp, lƣợng mƣa phân bố không đều, đất đai bị xói mòn, tình trạng khô hạn, thiếu nƣớc trong mùa khô vẫn xảy ra thƣờng xuyên, làm giảm hiệu quả sử dụng đất.

, đặc biệt ở những xã đồi núi xa trục đƣờng quốc lộ, tỉnh lộ.

Trong nông nghiệp công tác chuyển giao ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất còn nhiều hạn chế, chất lƣợng và sức cạnh tranh sản phẩm còn thấp, chƣa có nhiều mô hình sản xuất điển hình tiên tiến mang lại hiệu quả cao.

Tiến độ thực hiện một số đề án còn chậm, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chƣa có chuyển biến tích cực, phần lớn các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, hiệu quả thấp.

Trong số diện tích đất nông lâm nghiệp, đất dốc từ 8 độ trở lên chiếm trên 70% diện tích đất, vì vậy khó khăn cho phát triển kinh tế và xây dựng kết cấu hạ tầng.

Kinh tế tăng trƣởng khá, song còn chậm so với mặt chung của tỉnh, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chƣa có bƣớc đột phá.

3.2. Thực trạng công tác kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản qua kho bạc nhà nƣớc huyện Lập Thạch bạc nhà nƣớc huyện Lập Thạch

3.2.1. Công tác tổ chức quản lý của

3.2.1.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức tại KBNN huyện Lập Thạch

Cùng với quá trình xây dựng và trƣởng thành của toàn hệ thống, KBNN Lập Thạch đƣợc thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/04/1990. Đến nay đã tròn 23 năm. KBNN Lập Thạch đã nỗ lực cố gắng phấn đấu nhanh chóng ổn định tổ chức, từng bƣớc củng cố, hoàn thiện bộ máy, vƣơn lên thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị đƣợc giao, thể hiện tốt vai trò là một công cụ quản lý tài

chính của Nhà nƣớc, góp phần đắc lực phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của Huyện Lập Thạch và công cuộc đổi mới xây dựng và phát triển của đất nƣớc.

KBNN Lập Thạch gồm: 03 tổ chuyên môn nghiệp vụ. Tổng số cán bộ công chức là 12 ngƣời, số công chức có trình độ đại học, cao đẳng 8

chiếm 66,66%; công chức có trình độ trung học 33,34%.

Các tổ . Trong đó,

từng tổ đều có chức năng, nhiệm vụ riêng biệt; trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quản lý quỹ NSNN và kiểm soát chi NSNN là: tổ Kế toán, tổ Tổng hợp Hành chính, tổ Kho quỹ.

3.2.1.2. Phân công nhiệm vụ quản lý về chi đầu tư xây dựng cơ bản ở KBNN Lập Thạch

Trƣớc năm 2000 nhiệm vụ kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản do hệ thống Cục Đầu tƣ xây dựng cơ bản thực hiện. Thực hiện quyết định số 145/1999/QĐ-BTC ngày 26/11/1999 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về nhiệm vụ và tổ chức bộ máy thanh toán vốn đầu tƣ thuộc hệ thống KBNN. Năm 2001, KBNN Lập Thạch đã thực hiện bàn giao và tiếp nhận việc kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ phòng Tài chính Huyện.

Hiện nay KBNN Lập Thạch đang phân công bố trí thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản và vốn sự nghiệp nhƣ sau:

Ban Giám đốc KBNN Lập Thạch

Tổ Tổng hợp - Hành chính thực hiện nhiệm vụ kiểm soát, thanh toán toàn bộ các nguồn vốn đầu tƣ XDCB, CTMT, SNKT của tất cả các cấp ngân sách (Trung ƣơng, Tỉnh, Huyện, Xã) phát sinh trên địa bàn theo phân cấp quản lý ngân sách và theo ủy quyền của KBNN tỉnh.

.

Tổ Kế toán thực hiện nhiệm vụ hạch toán kế toán, thanh toán tất cả các nguồn vốn, thực hiện đối chiếu số liệu nguồn vốn, số cấp phát, thanh toán theo chi tiết từng nguồn vốn, từng cấp ngân sách, từng dự án và chủ đầu tƣ.

Tổ Kho quỹ chịu trách nhiệm tổ chức công tác thu, thanh toán các khoản chi trả của NSNN bằng tiền mặt; Bộ phận tin học chịu trách nhiệm về các trang thiết bị, phối hợp triển khai các chƣơng trình ứng dụng, các quy trình công nghệ, quản lý trung tâm dữ liệu về thu, chi NSNN phục vụ cho công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành quỹ NSNN các cấp.

3.2.2. C kiểm soát chi xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà

nước Lập Thạch

3.2.2.1. Cơ chế kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước

Từ năm 2004 đến nay, phân cấp quản lý chi NSNN ở huyện Lập Thạch đƣợc thực hiện theo Luật ngân sách và trải qua 3 thời kỳ ổn định với khoảng thời gian từ 3 đến 5 năm:

Giai đoạn 2004 đến 2006, việc phân cấp nhiệm vụ chi đƣợc thực hiện theo Nghị quyết số 14/2003/NQ-HĐND, ngày 14/8/2003 của HĐND tỉnh và Quyết định số 3469/QĐ-UBND ngày 16/9/2003 của UBND tỉnh.

Giai đoạn 2007 đến 2010, phân cấp nhiệm vụ chi đƣợc thực hiện theo

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước chi đầu tư xây dựng cơ bản ở Huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 51 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)