CÁC BIỆN PHÁP AN TỒN LAO ĐỘNG

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng thu khí và tái sinh năng lượng của bãi chôn lấp đông thạnh, phước hiệp và nghiên cứu các tác động môi trường do họat động của dự án thu khí và tái sinh năng lượng theo cơ chế phát triển sạch (Trang 71 - 74)

8 Theo thiết kế của chủ đầu tư, hệ số hiệu quả của flare được chọn là 0,5 Trong trường hợp này, nhiệt độ của khí thải từ flare đạt trên 500oC và duy trì khoảng hơn 40 phút tính cho mỗi giờ vận hành.

CÁC BIỆN PHÁP AN TỒN LAO ĐỘNG

Để đảm bảo an tồn lao động cho cơng nhân tại khu vực, dự án sẽ thực hiện các biện pháp sau:

- Tập huấn an tồn lao động cho các cán bộ quản lý và cơng nhân;

- Các quản lý các khu vực sẽ hướng dẫn và giám sát chặt chẽ việc tuân thủ an tồn lao động của cơng nhân;

- Trang bị các phương tiện bảo hộ lao động cho cơng nhân theo các quy định hiện hành của Bộ Lao Động và Thương Binh Xã Hội;

- Chương trình kiểm tra và giám sát về sức khỏe định kỳ.

- Đảm bảo các yếu tố vi khí hậu và điều kiện lao động đạt tiêu chuẩn do Bộ Y Tế ban hành để đảm bảo sức khỏe cho người lao động.

- Đảm bảo chế độ ăn uống và an tồn vệ sinh thực phẩm cũng như chăm lo cho sức khỏe cơng nhân.

Phịng chống cháy nổ

Dự án sẽ thực hiện đúng theo luật Phịng Cháy Chữa Cháy, tuân thủ các tiêu chuẩn TCVN 2622-1995, TCVN 5760-1993, TCVN 5738-1993 và các quy định về phịng cháy chữa cháy của Thành phố Hồ Chí Minh.

Thiết b. Tại các vị trí dễ cháy, nhà máy sẽ quan tâm tới các biện pháp phịng cháy, chữa cháy. Các phương tiện PCCC bao gồm:

- Bình hơi, bình bọt chống cháy cho cá nhân;

- Hộp, dụng cụ cứu hỏa cho khu vực xử lý khí và máy phát điện;

- Nguồn nước chống cháy bao gồm đài nước và các họng nước cùng máy bơm cứu hỏa.

Ni quy phịng chng và ng cu s c. Huấn luyện thường xuyên cho cơng nhân và đội phịng chống sự cố của dự án nhằm duy trì khả năng giải quyết tại chỗ. Bên cạnh đĩ:

- Các phương tiện phịng cháy chữa cháy được kiểm tra thường xuyên và ở trong tình trạng sẵn sàng.

- Các máy mĩc, thiết bị làm việc ở nhiệt độ và áp suất cĩ hồ sơ lý lịch được kiểm tra đăng kiểm định kỳ tại các cơ quan chức năng của nhà nước. Các thiết bị này phải cĩ đồng hồ đo nhiệt độ, áp suất, mức dung dịch trong thiết bị v.v... nhằm giám sát các thơng số kỹ thuật.

- Cơng nhân khơng được hút thuốc, khơng mang bật lửa, diêm quẹt, các dụng cụ phát ra lửa trong khu vực cĩ thể gây cháy. Tất cả các hoạt động sửa chữa hàn cắt phải cĩ giấy phép và được giám sát nghiêm ngặt.

- Bên cạnh đĩ, sẽ lắp đặt hệ thống chống sét tại các điểm cao như nĩc các xưởng sản xuất, ống khĩi v.v... theo quy phạm nhà nước và điều kiện thực tế trong mặt bằng nhà máy.

Nguy cơ cháy nổ cũng hiện diện dọc theo đường ống thu gom khí BCL và và xung quanh hệ thống đốt bỏ. Cĩ cấu tạo của hệ thống là trong đường ống thu gom sẽ cĩ áp suất nhỏ hơn áp suất khí quyển do quá trình quạt hút, vì vậy khả năng oy xâm nhập từ khong khí xung quanh cũng sẽ xảy ra, khi nồng độ oxy trong đường ống tăng đến một nồng độ nhất định thì khả năng cháy hoặc cháy nổ cĩ thể xảy ra dọc theo đường ống hay xung quanh hệ thống flare. Biện pháp ngăn ngừa là trong bản thân hệ thống cĩ các thiết bị đo nồng độ các khí từ các đầu ống thu gom cũng như trước và sau quạt hút. Sự quan trắc nồng độ này là liên tục, và khi phát hiện nồng độ oxygen vượt quá mức qui định (thơng thường là 2%) thì hệ thống sẽ tự tắt. Hơn nữa, tại đầu đốt cũng cĩ thiết bị kiểm sốt quá trình đốt ngay tại đầu đốt.

An tồn đối với rị rỉ khí tại thùng chứa

Ở đây cũng hiện diện nguy cơ rị rỉ và cháy nổ tại thùng chứa khí, các thiết bị trung chuyển khí (chuyển dịng dịng khí). Để tránh các rủi ro này, dự án cũng thiết lập chương trình quan trắc, trình xin giấy phép về phịng cháy chữa cháy. Chương trình quan trắc và kiểm tra sẽ được thiết lập và thực hiện một cách chặt chẽ nhằm bảo đảm an tồn cho tồn hệ thống.

Phịng chống cháy điện

Để phịng chống cháy điện cĩ thể thực hiện bằng những biện pháp sau đây:

Phịng chng cháy do dùng đin quá ti. Để tránh hiện tượng quá tải điện nên áp dụng các biện pháp sau đây:

- Khi sử dụng khơng được dùng thêm quá nhiều dụng cụ tiêu thụ điện cĩ cơng suất lớn nếu mạng điện khơng được tính cho việc dùng thêm những dụng cụ đĩ;

- Chú ý kiểm tra nhiệt độ các máy mĩc thiết bị khơng để nĩng quá mức quy định; - Những nơi cách điện bị dập, nhựa cách điện bị biến màu là những nơi dễ phát lửa khi

dịng điện bị quá tải cần được thay dây mới;

- Khi sử dụng mạng điện và các máy mĩc thiết bị phải cĩ những bộ phận bảo vệ như cầu chì, rờ le,…

Phịng chng cháy do chp mch. Để đề phịng chập mạch, hệ thống cĩ thể áp dụng các biện pháp sau đây:

- Khi mắc dây điện, chọn và sử dụng máy mĩc thiết bị điện phải theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn như dây diện trần phía ngồi nhà phải cách xa nhau 0,25 m.

- Nếu dây dẫn tiếp xúc với kim loại sẽ bị mịn, vì vậy cấm dùng đinh, dây thép để buộc giữa dây điện;

- Các dây điện nối vào phích cắm, đui đèn, máy mĩc phải chắc và gọn, điện nối vào mạch rẽ ở hai đầu dây nĩng và nguội khơng được trùng lên nhau.

Phịng chng cháy do ni dây khơng tt (lng, h). Dịng điện đang chạy bình thường với mặt tiết diện dây dẫn nhất định nhưng khi đi qua chỗ nối, nếu chỗ nối khơng chặt, chỉ cĩ một vài tiếp điểm tiếp giáp thì điện trở ở dây tăng, làm cho điểm nối nĩng đỏ lên và đốt dây làm cháy các vật liệu khác kề bên. Mặt khác ở mối nối lỏng, hở sẽ cĩ hiện tượng

phĩng điện qua khơng khí. Hiện tượng tia lửa điện thường xuất hiện ở những vị trí cĩ tiếp giáp khơng chặt như ở điểm nối dây, cầu chì, cầu dao, cơng tắc,… Tia lửa điện cĩ nhiệt độ 1.500oC đến 2.000oC, điểm phát quang bị oxy hĩa nhanh, thiết bị dễ bị hư hỏng. Các chất dễ cháy ở gần như khí xăng dầu, bụi bơng, vải, sợi,… cĩ thể bị cháy. Tia lửa điện thường xuất hiện trong trường hợp đĩng, mở cầu dao, cơng tắc, mĩc nối dây với nhau. Để phịng chống cháy do nối dây khơng tốt, các điểm nối dây phải đúng kỹ thuật. Khi thấy nơi quấn băng dính bị khơ và cháy sáng thì phải kiểm tra ngay và nối chặt lại điểm nối. Khơng được co kéo dây điện hay treo các vật nặng lên dây. Đường dây dẫn điện, các cầu chì, cầu dao khơng để bị gỉ, nếu bị gỉ thì nơi gỉ là nơi phát nhiệt lớn.

Phịng cháy do tia la tĩnh đin. Tĩnh điện phát sinh ra do sự ma sát giữa các vật cách điện với nhau hoặc giữa các vật cách điện và vật dẫn điện, do va đập của các chất lỏng cách điện (xăng, dầu) hoặc va đập của chất lỏng cách điện với kim loại. Tĩnh điện cịn tạo ra ở trên các hạt nhỏ rắn cách điện trong quá trình nghiền nát. Sự xuất hiện điện tích tĩnh điện là kết quả của những quá trình phức tạp cĩ liên quan đến sự phân bố lại các điện tử và ion khi cĩ sự tiếp xúc hai vật khác dấu nhau. Khi các dụng cụ chứa hoặc truyền dẫn, vận chuyển khơng được tiếp đất và ở trong các đường ống đặt cách ly với đất, khi chất khí, trong đĩ chứa bụi hoặc chất lỏng ở dạng sương mù bị nén hoặc đốt xì ra khỏi ống hay bình chứa, khi vận chuyển hỗn hợp bụi khơng khí bằng đường ống (vận chuyển bằng hơi,…), khi đai truyền ma sát vào trục và các quá trình khác cĩ ma sát. Việc tích điện áp lớn rất nguy hiểm. Thí nghiệm cho biết khi hiệu điện thế 3 KV, tia lửa điện cĩ thể gây cháy phần lớn các khí cháy, cịn khi hiệu điện thế 5 KV sẽ gây cháy các chất dễ cháy như sợi bơng bụi, cao su,… Để đề phịng tĩnh điện cĩ thể áp dụng các biện pháp sau:

- Truyền điện tích tĩnh điện đi bằng cách tiếp đất cho các thiết bị máy mĩc, các bể chứa, các ống dẫn;

- Tăng độ ẩm tương đối của khơng khí ở trong các cấu phần cĩ nguy hiểm tĩnh điện lên 70% (vì phần lớn các vụ cháy, nổ do tích điện gây ra khi độ ẩm của khơng khí thấp trong khoảng 30 – 40% và dẫn điện kém), ion hĩa khơng khí để nâng cao tính dẫn điện của khơng khí.

Phịng chng cháy trong trường hp máy b cháy. Động cơ điện là máy biến điện năng thành cơ năng. Muốn cho máy chạy phải cĩ nguồn điện cung cấp. Những điện năng đĩ khơng phải hồn tồn biến thành cơ năng mà một phần biến thành nhiệt năng. Máy chạy càng nhanh thì sức phản điện động càng lớn, điện năng hao phí thành nhiệt càng ít. Máy chạy càng chậm thì sức phản điện động càng nhỏ, điện năng hao phí về nhiệt càng nhiều. Nếu cĩ nguồn điện vào mà máy đứng im khơng chạy thì khơng cịn thế phản điện động nữa, cường độ tăng lên rất lớn làm cho dây cuốn trong động cơ khơng chịu đựng được sẽ bị cháy. Do đĩ, khi cho nguồn điện vào động cơ mà khơng thấy máy chạy cần phải ngắt điện và sửa chữa kịp thời nếu khơng sẽ cháy động cơ.

CÁC BIỆN PHÁP KHÁC

Phương án trồng cây xanh

- Trồng cây xanh trong khu vực nhà máy sẽ gĩp phần tạo thẩm mỹ cảnh quan, đồng thời mang đến những tác lợi ích đối với mơi trường như sau:

- Hút, giữ bụi và lọc sạch khơng khí;

- Giảm tiếng ồn trong khu vực xử lý.

Chương trình đào tạo

- Giáo dục ý thức của cán bộ, cơng nhân của dự án về cơng tác bảo vệ mơi trường, an tồn lao động, phịng cháy chữa cháy;

- Thực tập ứng cứu các sự cố mơi trường xảy ra như: cháy nổ, rị rỉ.

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng thu khí và tái sinh năng lượng của bãi chôn lấp đông thạnh, phước hiệp và nghiên cứu các tác động môi trường do họat động của dự án thu khí và tái sinh năng lượng theo cơ chế phát triển sạch (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)