GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng thu khí và tái sinh năng lượng của bãi chôn lấp đông thạnh, phước hiệp và nghiên cứu các tác động môi trường do họat động của dự án thu khí và tái sinh năng lượng theo cơ chế phát triển sạch (Trang 50 - 53)

0657288 1211220 Cách kênh 15 khoảng 50 m

GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG

Trong giai đoạn xây dựng, các nguồn gây ơ nhiễm chính cĩ thể kể đến như sau: - Ơ nhiễm mơi trường khơng khí

+ Khí thải từ các thiết bị thi cơng trên cơng trường và xe vận chuyển nguyên vật liệu và trang thiết bị;

+ Khí thải và mùi hơi (từ khí bãi chơn lấp) phát sinh từ các giếng thu khí đang thi cơng;

+ Khí thải và mùi hơi do khí bãi chơn lấp ở các ơ chơn lấp đang vận hành và các ơ chơn lấp chưa được phủ đỉnh gây ra đối với trường hợp BCL Phước Hiệp. BCL Đơng Thạnh đã ngưng tiếp nhận CTRSH từ lâu nên nguồn gây ơ nhiễm này hầu như khơng cĩ. Nguồn ơ nhiễm này khơng phải do hoạt động của dự án gây ra và sẽ được giảm đáng kể khi dự án đi vào hoạt động nhờ việc hồn thiện hệ thống phủ đỉnh.

+ Mùi từ hệ thống xử lý nước rỉ rác.

- Nguy cơ xảy ra rủi ro do phát thải khí bãi chơn lấp:

+ Sự cố cháy nổ cĩ thể xảy ra do khí bãi chơn lấp chưa kiểm sốt được trong quá trình thi cơng giếng thu khí;

+ Sự cố xảy ra do sự sụt, lún chất thải trong các ơ chơn lấp đang thi cơng giếng thu khí và hệ thống tuần hồn nước rỉ rác.

- Chất thải rắn:

+ Chất thải rắn phát sinh chính là chất thải rắn đang cĩ trong ơ chơn lấp được đào lên để lắp đặt giếng thu khí.

+ Chất thải rắn sinh hoạt do cơng nhân làm việc trên cơng trường thải ra khơng đáng kể.

- Ơ nhiễm mơi trường do nước thải:

Bên cạnh lượng nước thải vẫn đang phát sinh hàng ngày từ các ơ chơn lấp, trong giai đoạn xây dựng dự án cịn cĩ thêm lượng nước thải sinh hoạt của nhĩm cơng nhân tham gia xây dựng và lắp đặt hệ thống giếng thu khí và hệ thống tuần hồn nước rỉ rác. Tuy nhiên, lượng nước thải cũng khơng đáng kể. Xe vận chuyển trang thiết bị, vật liệu ra vào cơng trường sẽ được rửa chung tại sàn rửa xe hiện cĩ của BCL nên hầu như khơng gây thêm ảnh hưởng đáng kể gì từ nguồn thải này.

Ơ nhiễm mơi trường khơng khí

Khí thi. Phương tiện thi cơng chính trên cả hai cơng trường BCL Đơng Thạnh và Phước Hiệp 1 là máy khoan để đào giếng thu khí (45 giếng ở BCL Đơng Thạnh và 50 giếng trên BCL Phước Hiệp). Với tiến độ thi cơng của dự án, hàng ngày, tại mỗi BCL sẽ luơn luơn cĩ 2-3 máy khoan, 2-3 xe gầu xúc và 1 xe lu đầm rác đã đào lên. Hoạt động của các phương tiện thi cơng này sẽ làm phát sinh khí ơ nhiễm cĩ chứa sản phẩm của quá trình đốt nhiên liệu của các động cơ như NOx, SO2, CO, CO2, CxHy. Thêm vào đĩ, để lắp đặt giếng thu, tại cơng trường cịn cần được trang bị cần trục di động, máy phát điện,… Các xe vận chuyển trang thiết bị để lắp đặt hệ thống giếng thu khí và mương tuần hồn nước rỉ rác sẽ gĩp phần làm gia tăng lượng khí ơ nhiễm vào mơi trường.

Với thời gian làm việc trung bình 10 giờ/ngày và với số lượng thiết bị thi cơng chính trên cơng trường như đã nêu trên, tổng lượng nhiên liệu bị đốt cháy cho hoạt động của các thiết bị này ước tính vào khoảng 800 L dầu/ngày làm việc (hay khoảng 720 kg/ngày làm việc). Tải lượng ơ nhiễm do khí thải phát sinh từ các phương tiện và thiết bị thi cơng cĩ thể ước tính như trình bày tĩm tắt trong Bảng 5.1 (giả sử hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO là 0,3%).

Bảng 5.1 Dựđốn tải lượng ơ nhiễm khơng khí trong giai đoạn xây dựng Chất ơ nhiễm Hệ số tải lượng (kg/tấn dầu) Tải lượng thải

(kg/ngđ) Bụi 0,28 0,202 SO2 20 S 4,320 NO2 2,84 2,045 CO 0,71 0,511 VOCs 0,035 0,025 Chất khác 0,28 S 0,060

Bi. Bụi phát sinh từ hoạt động đào giếng thu khí, xây dựng mương tuần hồn nước rỉ rác, phủ đỉnh BCL và từ việc lưu trữ nguyên vật liệu tại cơng trường. Đĩ là chưa kể bụi phát sinh trên đường vận chuyển vật liệu xây dựng đến cơng trường. Hiện tại, nồng độ bụi ở khu vực BCL Phước Hiệp 1 đang ở mức 0,20 - 1,3 mg/m3 . Trong giai đoạn xây dựng dự án, tại các ơ chơn lấp đang thi cơng, chắc chắn nồng độ bụi sẽ tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, khu vực BCL nằm khá biệt lập và cơng tác thi cơng được thực hiện theo hình thức cuốn chiếu nên mức độ tác động chủ yếu trong phạm vi bán kính 100 – 200 m và ảnh hưởng chính sức khỏe của cơng nhân trực tiếp làm việc trên cơng trường.

n và rung. Việc vận hành các phương tiện và thiết bị thi cơng sẽ gây ồn đáng kể. Mức ồn phát sinh từ máy khoan sẽ vào khoảng 87 dBA (Nguyễn Đinh Tuấn, 2000). Hoạt động của máy đầm nén (xe lu) sẽ gây mức ồn từ 72,0-74,0 dBA và máy gầu xúc sẽ gây ồn 72,0-84,0 dBA (Mackernize, 1985). Tuy nhiên, hoạt động này xảy ra trong khuơn viên BCL nên tác động chính cũng chỉ đối với cơng nhân vận hành thiết bị.

Khí thi và mùi hơi t rác. Để lắp đặt các giếng thu khí và xây dựng hệ thống mương tuần hồn nước rỉ rác, BCL Đơng Thạnh sẽ được khoan, đào lên 45 khối rác cĩ độ sâu lớn nhất 20 m và đường kích 600 mm. BCL Phước Hiệp 1 sẽ được khoan, đào lên 50 khối rác cĩ độ sâu lớn nhất 23 m và đường kính 600 mm. Trong quá trình đào hố để lắp đặt giếng thu khí này, khí gas bên trong các ơ chơn lấp sẽ cĩ điều kiện phát tán ra mơi trường bên ngồi nhiều hơn, kéo theo việc gây mùi hơi và phân tán khí BCL vào mơi trường xung quanh. Tuy nhiên, do đặc điểm của cơng nghệ thi cơng, để hồn tất một hố lắp đặt giếng thu khí cần ít nhất 1 tuần. Như vậy, mỗi tuần, tại mỗi bãi chơn lấp chỉ cĩ thể hồn tất hai hố đặt giếng thu khí nên tác động do nguồn thải này chỉ từ hai giếng đang thi cơng gây ra mà thơi. BCL Đơng Thạnh cĩ thành phần rác cũ hơn nên lượng khí sinh ra và mùi hơi cũng sẽ ít hơn so với BCL Phước Hiệp. Kết quả khảo sát thành phần cịn lại của rác tại các ơ chơn lấp (ở các độ sâu khác nhau và vị trí khác nhau) ở hai BCL Đơng Thạnh và Phước Hiệp như đã trình bày trong Chương 3 và Chương 4 cho thấy nilon, nhựa chiếm tỷ lệ khá cao. Ở BCL Đơng Thạnh, đa phần chất hữu cơ đã bị phân hủy thành mùn.

Tùy theo thời gian chơn lấp và đĩng ơ chơn lấp (ngưng tiếp nhận rác), thành phần rác sẽ khác nhau và tỷ lệ các khí thành phần cĩ trong khí BCL cũng khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung khí BCL sẽ cĩ chứa CH4, CO2, NH3, H2S, CO, N2 và O2. Trong đĩ, CH4 và CO2

chiếm tỷ lệ cao nhất (lên đến 90%), cịn lại là các khí khác. Đây là hai nguồn chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính. Sự phát tán của NH3, H2Svà các hợp chất mercaptan sẽ gây ra mùi hơi thối ở khu vực cĩ rác. Đối với các ơ chơn lấp cũ, phần chất hữu cơ cĩ khả năng phân hủy sinh học đã bị phân hủy nhiều nên khi thi cơng giếng sẽ ít bị mùi hơi. Tuy nhiên, ở các ơ chơn rác mới hơn, quá trình phân hủy đang xảy ra với tốc độ cao, khi đào để lắp đặt giếng thu khí, khí tích tụ trong lịng ơ chơn lấp cĩ điều kiện thốt ra ngồi gây mùi hơi thối cho tồn bộ khu vực xung quanh. Do đĩ, khi thi cơng giếng ở các ơ chơn lấp này, chủ đầu tư sẽ cĩ kế hoạch phun chế phẩm EM trên phần rác vừa được đào lên để giảm phần nào mùi hơi.

Rủi ro do phát thải khí bãi chơn lấp

Cháy, n. Như đã phân tích ở trên, trong lịng ơ chơn lấp, quá trình phân hủy chất hữu cơ xảy ra liên tục và tùy theo mức độ kín khít của hệ thống lớp phủ đỉnh, khí BCL sẽ lưu lại

bên trong ơ chơn lấp. Khi đào hố lắp giếng thu khí, khí BCL sẽ cĩ điều kiện thốt ra ngồi. Nếu khí CH4 tồn tại trong khơng khí (trên bề mặt ơ chơn lấp) ở nồng độ từ 5-15% cĩ thể gây cháy và nổ. Hiện tượng cháy đã từng xảy ra ở BCL Đơng Thạnh từ những năm 1995-1996 và hầu như đến nay đã khơng cịn xuất hiện ở BCL này nữa. Đối với BCL Phước Hiệp, là BCL mới hơn, lượng rác mới cịn nhiều, khả năng sinh khí cịn cao hơn nên nguy cơ xảy ra sự cố này sẽ cao hơn. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng, hiện tại, việc phủ đỉnh các ơ chơn lấp chưa được hồn tất và chưa đạt yêu cầu phủ đỉnh để thu khí nên khí BCL cĩ điều kiện phát vào mơi trường xung quanh trên tồn bộ bề mặt ơ chơn lấp. Sự tập trung khí ít (hay hầu như khơng) xảy ra hơn nên khả năng cháy nổ do tập trung khí CH4 cũng ít. Cĩ lẽ vì vậy nên hiện tượng cháy tự phát hầu như khơng lặp lại ở các BCL Phước Hiệp 1 hay BCL Gị Cát như đã xảy ra ở BCL Đơng Thạnh trước đây.

St, lún. Khi phần chất hữu cơ của rác phân hủy chuyển thành khí thải và các thành phần trong nước rị rỉ, bãi rác sẽ sụt lún. Phạm vi sụp lún bãi chơn lấp phụ thuộc vào mức độ nén ép ban đầu, đặc tính chất thải, mức độ phân hủy, ảnh hưởng do sự kết dính khi nước và khí bị đẩy ra khỏi chất thải rắn đã ép và độ sâu chơn lấp. Do đĩ, cần lưu ý trong quá trình thi cơng giếng thu để hạn chế các rủi ro đối với cơng nhân và thiết bị thi cơng trên cơng trường.

Ơ nhiễm do chất thải rắn

Để lắp 1 giếng thu khí ở BCL Đơng Thạnh cần đào lên khoảng 2,8-3,0 m3 rác và ở BCL Phước Hiệp 1 cần đào khoảng 3,2-3,5 m3 rác. Như vậy, tổng lượng rác phải đào lên đối với BCL Đơng Thạnh sẽ là 45 x 3,0 = 135 m3 và đối với BCL Phước Hiệp 1 là 50 x 3,5 = 175 m3. Tồn bộ lượng rác này sẽ được đầm nén lại ngay tại khu vực ơ chơn lấp trước khi phủ đỉnh. Do đĩ, nguồn chất thải rắn này khơng gây ảnh hưởng đến mơi trường bên ngồi khuơn viên hai BCL nĩi trên.

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng thu khí và tái sinh năng lượng của bãi chôn lấp đông thạnh, phước hiệp và nghiên cứu các tác động môi trường do họat động của dự án thu khí và tái sinh năng lượng theo cơ chế phát triển sạch (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)