Thành phần và đặc tính chất thải rắn trong BCL Phước Hiệp 1 Thành phần

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng thu khí và tái sinh năng lượng của bãi chôn lấp đông thạnh, phước hiệp và nghiên cứu các tác động môi trường do họat động của dự án thu khí và tái sinh năng lượng theo cơ chế phát triển sạch (Trang 29 - 33)

LƯỢNG CỦA BÃI CHƠNLẤP PHƯỚC HIỆP 1 4.1 TỔNG QUAN VỀ BÃI CHƠN LẤP PHƯỚC HIỆP

4.1.3Thành phần và đặc tính chất thải rắn trong BCL Phước Hiệp 1 Thành phần

Thành phần

Nhĩm nghiên cứu đã tiến hành lấy mẫu xác định thành phần chất thải rắn hiện tại trong BCL Phước Hiệp 1 vào tháng 6/2007. Do BCL Phước Hiệp 1 là BCL mới, hiện đang hoạt động, nên nhĩm nghiên cứu đã lấy mẫu rác tiếp nhận tại BCL để phân tích trong ba trường hợp: (1) lấy từ xe vận chuyển, mới chuyển rác vào sàn trung chuyển, (2) mẫu rác đổ tại ơ chơn lấp từ tối hơm trước, lấy ở từ lớp rác trên cùng xuống 0,5 m (gọi là mẫu 1) và (2) mẫu rác lấy ở khu vực đã phủ bạt từ 3-5 ngày, lấy từ lớp rác trên cùng xuống 0,5 m (gọi là mẫu 2). Kết quả phân tích của hai mẫu rác này là hỗn hợp trung bình của mẫu rác cĩ khối lượng 758 kg (mẫu 1) và 516 kg (mẫu 2). Thành phần đặc trưng của rác chưa chơn lấp (tại sàn tiếp nhận) và đã chơn lấp tại BCL Phước Hiệp 1 tại thời điểm khảo sát (2007) được trình bày tĩm tắt trong Bảng 4.1 và 4.2.

Bảng 4.1 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh Thành phần % khối lượng ướt Độẩm (%) Thực phẩm 66,20 88,66 Giấy 2,00 27,30 Vải 3,65 23,39 Túi nilon 13,41 27,90 Nhựa 0,03 24,40 Gỗ 0,55 8,18 Da 0,20 24,58 Rác vườn 8,66 56,00 Cao su 1,05 14,74 Kim loại 0,18 0,00 Thủy tinh 0,26 0,00 Xà bần,tro 1,66 25,40 Mốp xốp 0,72 49,10 Khác 1,43 Tổng cộng 100 Kết quả phân tích tổng hợp tổng hợp từ nhiều mẫu.

30

Bảng 4.2 Thành phần và đặc tính chất thải rắn trong BCL Phước Hiệp 1 (khảo sát tháng 6/2007)

Mẫu 1 Mẫu 2

Thành phần Thành

phần (%) Độ(%) ẩm (% KL khơ) VS (% KL khơ) Độ tro Hàm l(% KL khơ) ượng C Lignin (% KL khơ) Thành ph(%) ần Độ(%) ẩm (% KL khơ) VS (% KL khơ) Độ tro

Hỗn hợp (*) 63,3 Hỗn hợp CHC cĩ lẫn cát 66,2 60,2 63,4 36,6 43,0 21,4 57,4 50,7 44,4 CHC dễ PHSH (rác thực phẩm) 33,3 Cát 23,1 CHC khĩ hoặc khơng PHSH Nylon 19,4 53,1 18,0 47,8 Nhựa 0,2 15,3 1,3 16,7 Vải 5,4 43,8 72,8 27,2 13,2 57,6 51,0 49,0 Cao su 0,9 4,3 1,4 - Mốp xốp 0,1 26,7 83,0 17,0 0,3 34,6 Giấy 0,2 63,1 81,2 18,8 - 55,4 82,0 18,0 Simil và da 1,4 32,6 0,8 45,8 80,0 20,0 Tĩc - 28,8 95,0 5,0 Gỗ 1,5 39,8 80,1 19,9 3,4 61,4 85,8 14,2 Tre, rơm rạ, lá cây 2,8 60,6 1,0 - Chất vơ cơ Thủy tinh 0,4 0,3 - Kim loại 0,2 0,3 - Vỏ sị 0,3 0,4 - Xương động vật 0,2 0,5 - Xá bần, sành sứ 0,8 1,7 - Tổng cộng 100 100

* Mẫu rác hỗn hợp, chưa phân loại, lấy ngay để phân tích độẩm ban đầu của mẫu rác; CHC = chất hữu cơ; PHSH = phân hủy sinh học

Kết quả phân tích thành phần rác tại BCL Phước Hiệp 1 cho thấy, rác thực phẩm chiếm tỷ lệ lớn nhất, trung bình 66,2% đối với mẫu rác mới đưa về BCL (Bảng 4.1). Khi đã chơn lấp 3-5 ngày, mẫu phân tích cĩ lẫn cát cho thấy thành phần này cũng chiếm khoảng 60%, tuy nhiên, nếu tách riêng cát, phần rác thực phẩm chỉ cịn khoảng 33%. Trong cả 3 trường hợp lấy mẫu phân tích, nilon là thành phần chiếm tỷ lệ cao thứ hai sau rác thực phẩm, với tỷ lệ khối lượng dao động trong khoảng 13-19%. Vải và rác vườn (tre, rơm rạ, lá cây,…) là các thành phần chiếm tỷ lệ cao thứ 3 và thứ 4 trong hỗn hợp rác. Các thành phần cịn lại như giấy, nhựa, cao su, mốp xốp, thủy tinh, xà bần,… đều cĩ mặt trong thành phần rác với tỷ lệ thấp hơn.

Đặc tính lý học, hĩa học

Kết quả phân tích độ ẩm, độ tro, hàm lượng chất hữu cơ của rác lấy từ BCL Phước Hiệp 1 được trình bày tĩm tắt trong Bảng 4.2. Tổng hàm lượng các thành phần C, H, O, N, S của các mẫu rác được tính tốn theo kết quả xác định hàm lượng C, H, O, N, S của từng thành phần rác riêng biệt như đã trình bày trong Chương 3.

Độm và s phân bđộm

Trng thái phân b nước rác và nước ngm bên trong và dưới đáy BCL cĩ thđánh giá da trên kết quđo đin tr sut do nhĩm chuyên gia thuc Cơng ty KMDK thc hin t ngày 23/5/2007-26/5/2007. V trí các đường rị trong BCL Phước Hip 1 được trình bày trong Hình 4.2 Kết qu phát hin dịng rị theo mt ct ngang theo biu đồ đường vành đai và bn đồđường đồng mc được biu din trong Hình 4.3 và 4.4

Hình 4.3 Biểu đồđường vành đai về kết quảđo điện trở suất phát hiện dịng rị tại BCL Phước Hiệp 1.

Hình 4.4 Bản đồđường đồng mức về kết quảđo điện trở suất phát hiện dịng rị tại BCL Phước Hiệp 1.

- Trên biểu đồ theo đường vành đai và các bản đồ đường đồng mức theo từng độ sâu khác nhau, kết quả nghiên cứu cho thấy những vùng cĩ điện trở suất thấp mở rộng về hướng Tây Nam và Đơng Bắc của BCL. Tuy nhiên, kết quả nghịch đảo của khu vực Đơng Bắc thì khơng hồn tồn đáng tin cậy do thiếu dữ liệu điều tra.

- Bản đồ đường đồng mức ở độ sâu 6~17 m cho thấy mức điện trở suất thấp xuất hiện trên hầu hết các khu vực của BCL, là bằng chứng của quá trình lan truyền nước rỉ rác. - Bản đồ đường đồng mức ở độ sâu 24 m cho thấy điện trở suất < 10 Ωm xuất hiện trên

hầu hết các khu vực trong BCL, ngoại trừ khu vực Đơng Nam. Xem ngược về độ sâu 17 m, một phần nước rỉ rác dịch chuyển theo phương thẳng đứn4g xuống dưới, tối thiểu là đến vùng cĩ độ sâu 7 m. Tuy nhiên, sự lan truyền theo phương thẳng đứng ở BCL Phước Hiệp 1 cĩ vẽ như chậm hơn so với bãi rác Đơng Thạnh, khi mà độ sâu của những vùng cĩ điện trở suất thấp thực ra là khơng sâu lắm. Điều này bắt nguồn từ sự khác biệt về độ cao phục hồi và các điều kiện địa chất.

- Những vùng cĩ điện trở suất thấp xuất hiện tại hầu hết các vị trí trong BCL cĩ độ sâu từ 1 – 8 m, tương ứng với khu vực cĩ độ cao trung bình. Những vùng cĩ điện trở suất thấp cũng xuất hiện ở khu vực Tây Bắc và Đơng Bắc của BCL theo bản đồ cắt lớp cĩ độ cao EL-6 m.

- Mức nước rác dự đốn dao động từ GL-0,5 m đến GL-5 m, gần trên bề mặt và cạn hơn so với bãi rác Đơng Thạnh. Tổng quát, mức nước rác tăng về điểm cuối hướng Tây, trung tâm và phía Đơng Bắc BCL.

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng thu khí và tái sinh năng lượng của bãi chôn lấp đông thạnh, phước hiệp và nghiên cứu các tác động môi trường do họat động của dự án thu khí và tái sinh năng lượng theo cơ chế phát triển sạch (Trang 29 - 33)