0657288 1211220 Cách kênh 15 khoảng 50 m
GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH
- Tác động đến chất lượng mơi trường khơng khí
+ Hệ thống hoạt động hiệu quả sẽ giúp giảm đáng kể phát thải mùi và khí bãi chơn lấp, giảm nguy cơ gây cháy nổ do kiểm sốt tốt lượng khí mê tan phát thải, giảm lượng khí gây hiệu ứng nhà kính thải ra mơi trường. Thêm vào đĩ, dự án cịn mang lại lợi ích nhờ chuyển khí thành điện, giúp giảm khai thác nguồn tài nguyên để sản xuất điện.
+ Mặc dù hoạt động của dự án mang lại lợi ích đáng kể cho mơi trường so với khi khơng cĩ dự án, nhưng cũng cần nhận thấy rằng vẫn cịn một phần khí dư từ hệ thống thu khí và phát điện và khơng được đốt qua hệ thống flare gây ơ nhiễm mơi trường. Bên cạnh đĩ, cịn cĩ lượng khí thải sau khi đốt qua hệ thống flare thải vào mơi trường.
+ Khí thải và ồn, rung do hoạt động của hệ thống máy phát điện. - Ơ nhiễm mơi trường do nước thải
+ Bên cạnh lượng nước thải vẫn đang phát sinh hàng ngày từ các ơ chơn lấp cịn cĩ lượng nước thải từ quá trình làm mát máy và vệ sinh thiết bị, nước thải sinh hoạt của cơng nhân vận hành hệ thống. Tồn bộ lượng nước thải này sẽ được xử lý chung tại trạm xử lý nước rỉ rác của BCL.
+ Nước rỉ rác từ các ơ chơn lấp sau một thời gian tuần hịan vẫn phải xử lý mới đảm bảo đạt tiêu chuẩn xả vào nguồn tiếp nhận là kênh Rạch Tra đối với trường hợp BCL Đơng Thạnh và kênh Thầy Cai đối với BCL Phước Hiệp 1.
- Nguy cơ xảy ra rủi ro do khí bãi chơn lấp
+ Sự cố cháy nổ cĩ thể xảy ra do kiểm sốt khơng tốt hệ thống giếng thu khí bãi chơn lấp;
+ Sự cố xảy ra do sự sụt, lún chất thải trong các ơ chơn lấp do quá trình thu khí gây ra.
Tác động đến chất lượng mơi trường khơng khí
Giảm phát thải khí BCL và mùi. Với tổng lượng chất thải rắn đã chơn lấp ở bãi rác Đơng Thạnh (8.328.699 tấn), lượng khí BCL phát sinh từ năm 1991 đến năm 2026 được nhĩm chuyên gia Hàn Quốc thuộc Cơng ty KMDK ước tính đạt cao nhất 50.000.000 m3 khí BCL/năm vào khoảng năm 2004, sau đĩ giảm dần qua các năm. Tuy nhiên, tính đến năm 2020, lượng khí BCL sinh ra cũng vẫn ở mức trên 10.000.000 m3/năm. Nhĩm nghiên cứu cũng đã ước tính được hiện nay trong bãi rác Đơng Thạnh cịn khoảng 5.901.366 tấn CTR (xem Chương 3) và cĩ thể thu hồi được khoảng 549.671.296 m3 khí BCL (trong đĩ CH4 chiếm 50%) từ năm 2008 đến năm 2022. Trong đĩ tính đến năm 2020, lượng khí thu được vẫn ở mức khoảng 10.000.000 m3/năm.
Như vậy, khi khơng triển khai dự án này, tồn bộ lượng khí này sẽ lần lượt phát tán vào mơi trường dưới nguyên dạng của nĩ hoặc chuyển thành CO2 sau khi được thu gom và đốt bằng flare. Hay nĩi cách khác, lượng phát thải trên sẽ khơng những gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí mà cịn gĩp một lượng đáng kể vào việc tăng thêm nguồn khí gây hiệu ứng nhà kính.
Khi triển khai dự án này, nhờ hệ thống thu hồi khí và phát điện, lượng khí phát thải hàng năm được giảm đáng kể. Tính trung bình mỗi năm cĩ thể giảm được 154.852 tấn CO2 tương đương phát thải từ BCL Đơng Thạnh (Bảng 5.2).
Bảng 5.2 Ước tính lượng giảm phát thải hàng năm khi triển khai dự án tại bãi rác Đơng Thạnh Năm Ước tính ltượấn COng giảm phát thải hàng năm 2 tương đương Năm 1 (2008) 163.598 Năm 2 (2009) 180.562 Năm 3 (2010) 168.604 Năm 4 (2011) 157.509 Năm 5 (2012) 147.217 Năm 6 (2013) 137.668 Năm 7 (2014) 128.809 Tổng lượng giảm phát thải (tấn CO2 tương đương) 1.083.966 Tổng số năm tín dụng 7 Lượng giảm phát thải trung bình hàng năm (tấn CO2 tương đương) 154.852 Nguồn: Cơng ty KMDK, 2007.
Tương tự, trong trường hợp BCL Phước Hiệp 1, tổng lượng khí BCL cĩ thể thu hồi được từ năm 2003 đến năm 2022 vào khoảng 495.267.781 m3. Trong đĩ tính đến năm 2014, lượng khí thu được vẫn ở mức khoảng 10.000.000 m3/năm (xem Chương 4). Khi triển khai dự án tại BCL Phước Hiệp 1, ước tính lượng phát thải hàng năm cĩ thể giảm tương ứng với 136.800 tấn CO2 tương đương (Bảng 5.3).
Bảng 5.3 Ước tính lượng giảm phát thải hàng năm khi triển khai dự án tại BCL Phước Hiệp 1 Năm Ước tính l(tượấn COng giảm phát thải hàng năm 2 tương đương) 2008 139.352 2009 151.886 2010 146.280 2011 141.080 2012 135.060 2013 126.118 2014 117.821 Tổng lượng giảm phát thải (tấn CO2 tương đương) 957.597 Tổng số năm tín dụng 7 Lượng giảm phát thải trung bình hàng năm (tấn CO2 tương đương) 136.800 Nguồn: Cơng ty KMDK, 2007.
Thêm vào đĩ, nhờ thu gom khí tốt nên mùi hơi cũng sẽ được giảm hẳn khi dự án đi vào hoạt động và dự án cịn mang lại lợi ích kinh tế nhờ tái sử dụng khí BCL để sản xuất điện.
Khí dư và khí thải từ hệ thống flare. Theo tính tốn (trình bày chi tiết trong báo cáo dự án đầu tư), đối với bãi rác Đơng Thạnh, lượng khí BCL cịn lại khơng được chuyển thành điện và phải đốt bỏ bằng hệ thống đầu đốt flare chỉ xảy ra ở năm 2008 (với lượng tương ứng là 6.940.006 m3 hay 1.245 m3 CH /năm). Với lượng khí phải đốt bỏ này, lượng phát
thải tương ứng từ hệ thống flare của bãi rác Đơng Thạnh vào năm 2008 sẽ là 26.087 tấn CO2 tương đương/năm. Theo thiết kế của chủ đầu tư, hệ số hiệu quả của hệ thống flare là 0,5. Như vậy, 50% lượng khí qua hệ thống này sẽ khơng được đốt. Hay nĩi cách khác, vẫn cịn một lượng CH4 bị thải vào mơi trường khơng khí, tương ứng trong trường hợp này sẽ vào khoảng 622,5 m3/năm8. Các năm sau đĩ, tồn bộ lượng khí BCL đều được tiêu thụ cho quá trình chuyển hĩa thành điện năng.
Tính tốn tương tự cho trường hợp BCL Phước Hiệp 1 cho thấy lượng khí BCL phải xử lý bằng hệ thống flare và lượng khí CH4 cịn lại thải vào mơi trường như trình bày Bảng 5.4. Từ năm 2012 trở đi, tồn bộ lượng khí được chuyển hĩa thành điện.
Bảng 5.4 Lượng khí BCL được xử lý bằng flare và lượng khí CH4 thải ra mơi trường Năm Lbượằng flare (mng khí BCL x3/năửm) lý Lượng khí CH4 chuyển đến hệ thống flare (m3/năm) Lượng khí CH4 thải ra mơi trường (m3/năm) 2008 9.625.552 1.727 863,5 2009 3.831.357 687 343,5 2010 2.343.398 420 210,0 2011 962.953 173 86,5 Nguồn: Cơng ty KMDK, 2007.
Thêm vào đĩ, quá trình chuyển hĩa khí CH4 thành điện sẽ gây phát thải khí CO2 tương ứng là 0,5832 tấn CO2 tương đương/MWh (Cơng ty KMDK, 2007).
Khí thải và ồn, rung do hoạt động của hệ thống máy phát điện. Hoạt động của hệ thống quạt hút thu khí BCL và máy phát điển sẽ gây ồn và rung. Tuy nhiên, nguồn tác động này chỉ ảnh hưởng trong khuơn viên trạm phát điện. Trong phương án thiết kế, chủ đầu tư đã sử dụng hệ thống mái và tường cách âm để giảm ồn cho khu vực xung quanh trạm phát điện. Thêm vào đĩ, các thiết bị đều được lắp đệm chống rung để giảm mức rung của hệ thống này. Thành phần SOx và NOx trong khí thải phát sinh từ hệ thống máy phát điện cũng giảm đáng kể.
Ơ nhiễm do nước thải
Trong quá trình vận hành dự án, nước rỉ rác sinh ra được tuần hồn trở lại ơ chơn lấp để duy trì độ ẩm thích hợp cho quá trình phân hủy chất hữu cơ. Phần nước rỉ rác dư sẽ được dẫn về trạm xử lý nước rỉ rác. Nếu khơng được thu gom và xử lý hợp lý, đây là nguồn gây ơ nhiễm lớn nhất đến mơi trường, đặc biệt là mơi trường nước (nước ngầm và nước mặt). Nước rỉ rác cĩ khả năng gây ơ nhiễm nặng nề đến mơi trường do lưu lượng lớn và nồng độ chất ơ nhiễm cao.
Hiện nay, khi chưa triển khai dự án, khi BCL chưa được phủ đỉnh hồn chỉnh, hầu như nước mưa sẽ thấm qua lớp rác và trở thành nước rỉ rác. Với lượng mưa trung bình năm của TP. Hồ Chí Minh đạt 1980 mm và lượng bốc hơi trung bình 2 mm/ngày, lưu lượng nước rỉ rác phát sinh, ước tính một cách gần đúng, lưu lượng nước rỉ rác sinh ra từ 165.662 m2 ơ chơn lấp của BCL Đơng Thạnh sẽ khoảng 500 - 600 m3/ngđ và từ 195.297