ĐỊNH NGHĨA

Một phần của tài liệu DƯỢC LIỆU THÚ Y pot (Trang 80 - 81)

2. Phân loại acid hữu cơ? 3. Công dung của acid hữu cơ?

4. Sự phân bố của các dược liệu nêu ra trong chương? 5. Công dụng và liều dùngg của từng dược liệu? Tài liệu sinh viên cần tham khảo:

1.GS TS. Đỗ Tất Lợi 1992

- "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam" NXBKHKT.

2. Viện sinh thái tài nguyên sinh vật 1986-1995. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học.

3. Viện dược liệu 1972-1986, 1987-2000. Công trình nghiên cứu khoa học. 4. Tạp chí dược liệu học

5. Phạm Hoàng Độ. Cây cỏ Việt Nam.

6. Võ Văn Chí 1997. Từ điển cây thuốc, NXB Y Học. 7. Dược điển Việt Nam I, II, III.

Giải thích thuật ngữ: Dược liệu này có tác dụng kháng khuẩn thực vật bậc cao. Hiện nay nhiều nơi trồng để làm gia vị, thuốc, xuất khẩu ra nước ngoài.

DƯƠC LIỆU CHỨA ACID HỮU CƠ

1. ĐỊNH NGHĨA

Acid hữu cơ là những chất có nhóm chức carboxyl có công thức chung: O

R-C OH

Một số nguyên liệu thực vật có hàm lượng acid khá cao nên có vị trí chua rõ rệt như qủa mơ, chanh, me... Acid hữu cơ rất phổ biến trong thực vật đến nỗi các nhà hóa học trước đây đã coi ací là thành phần tất yếu của thực vật và không công nhận trong cây có chất kiềm. Acid hữu cơ có thể tồn tại dưới dạng tự do, dạng muối vô cơ hoặc ester. Tên các acid hữu cơ thường dựa vào tên cây (tên khoa học) được phát hiện thấy acid đó lần đầu tiên. Ví dụ acid oxalic có trong cây chua me - Oxalis sp., acid citric trong cây chanh - Citrus medica L., acid cinnamic

trong quế - Cinnamomum spp, acid benzoic trong cây cánh kiếm trăng - Styrax benzoic

Dryand...

2. PHÂN LOẠI

Ta có thể phân loại acid hữu cơ căn cứ vào số chức acid trong phân tử, rồi trong mỗi loại đó lại chia thành acid mạch hở, acid mạch vòng, acid thơm.

trong dược liệu. Sau khi trung hòa có thể có tủa muối bari của acid oxalic hoặc acid phosphoric nếu trong nguyên liệu có các acid này. Muốn tách các acid đi và tricarboxylic thì từ dịch nước ta đem bốc hơi bớt nước rồi thêm cồn để có độ cồn 60o, muối bari của các acid di và tricarboxylic sẽ kết tủa, lọc tủa, hòa tan lại trong nước và cho qua cột cationit ta sẽ thu được dạng acid.

Một phần của tài liệu DƯỢC LIỆU THÚ Y pot (Trang 80 - 81)