II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
2.2.4.2.1 Tình hình quản lí và sử dụng vốn bằng tiền và khả năng thanh toán
thanh toán
Bảng 06: Bảng chi tiết cơ cấu Vốn bằng tiền
ĐVT: triệu đồng
Tài sản Số cuối năm Số đầu năm Chênh lệch
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng ( % ) Số tiền Tỷ trọng (%) A. Tài sản ngắn hạn 786.749,0 100 670.825,8 100 115.923,2 17,2 I. Tiền và các khoản
tương đương tiền 273.767,7 34,79 158.410,9 46,2 115.356,8 72,82
1. Tiền mặt 259,1 0,01% 337,8 0,21% -78,7 -0,23
2. Tiền gửi ngân hàng 273.508,6 99,9% 158.073,1 99,79% 115.435,5 0,73%
Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/2012
Trong các doanh nghiệp SXKD, Vốn bằng tiền luôn là một trong những loại tài sản thiết yếu nhất, nó là tiền đề tạo ra các yếu tố cơ bản của quá trình SXKD như TSCĐ, vật tư, hàng hóa....; đáp ứng nhu cầu chi tiêu hàng ngày như chi lương, chi thưởng, nộp thuế...; dự phòng cho những nhu cầu vốn bất thường chưa dự toán được hoặc khi xuất hiện cơ hội kinh doanh có tỷ suất sinh lợi cao... Việc duy trì một lượng đủ lớn Vốn bằng tiền còn giúp doanh nghiệp có cơ hội thu được chiết khấu trên hàng mua trả đúng kì hạn, tăng hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp. Bởi vậy mỗi doanh nghiệp phải luôn có một lượng lớn Vốn bằng tiền nhất định, tuy nhiên việc dự trữ tiền mặt phải luôn chủ động và linh hoạt.
Vốn bằng tiền của công ty gồm tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng, là yếu tố trực tiếp quyết định khả năng thanh toán của Công ty.
Qua bảng 06 đi vào chi tiết ta thấy, trong tiền và tương đương tiền của Công ty thì tiền gửi ngân hàng chiếm đa số, lên tới99,79% vào đầu năm và cuối năm tăng 115.435,5 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 99,9%
Sở dĩ Công ty chủ yếu sử dụng tiền gửi ngân hàng là do các nguyên nhân sau:
+ Đáp ứng tốt cho việc thanh toán + Đảm bảo an toàn
+ Hạn chế sự mất mát của tiền tệ
Tuy cuối năm lượng tiền gửi ngân hàng đã giảm do công ty rút tiền để mua nguyên vật liệu dự trữ, đâu tư thêm máy móc và các trang thiết bị phục vụ cho sự phát triển của công ty.
Trong năm 2012, tiền mặt tại két giảm 78,7triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 0,01% , việc giảm tiền mặt có thể khiến công ty không chủ động được với số vốn của mình, tuy nhiên đó là không đáng kể.
Tiền và tương đương tiền cuối năm tăng 115.356,8 triệu đồng tương ứng với mức tăng 72,82% chủ yếu là do việc tiền gửi ngân hàng tăng 110.489,9 triệu đồng so với đầu năm bởi các lí do;
- Chi phí đầu vào của công ty ngày một tăng theo biến động của thị trường nên công ty đã mua dự trữ một lượng lớn hàng hóa để phòng sự tăng vọt của giá cả và đáp ứng cho việc hoạt động kinh doanh được thực hiện liên tục.
- Năm vừa qua công ty đã rút đi một lượng lớn Vốn bằng tiền là nguyên nguyên nhân làm cho Vốn lưu động giảm. Việc giảm dự trữ vốn bằng tiền có tác động tới khả năng thanh toán của Công ty hay không. Ta sẽ xem xét khả năng thanh toán của Công ty thông qua các chỉ tính toán trong bảng sau
Chỉ tiêu ĐVT Đầu năm Cuối năm Chênh lệc Tốc độ tăng A. Tổng tài sản Triệu đồng 808.595,3 1.020.049,7 211.454,4 26,15 I. Tài sản ngắn hạn Triệu đồng 670.825,8 786.749,0 115.923,2 17,2 1.Tiền và các khoản
tương đương tiền Triệu đồng 158.410,9 273.767,7 115.356,8 72,82 2.Các khoản phải thu Triệu đồng 348.046,5 348.046,5 122.219,3 54,12 3. Hàng tồn kho Triệu đồng 267.809,3 225.827,2 -111.159,6 -0,41 4.Tài sản ngắn hạn
khác Triệu đồng 18.778,2 8.285,0 -10.493,2 -0,55 5.EBIT Triệu đồng 39.958,6 40.978,9 1.020,3 2,55 6. Lãi vay phải trả Triệu đồng 51.056,3 58.038,5 6982,2 13,6
B. Nợ phải trả Triệu đồng 455.042,6 486.861,7 31.819,1 6,99I. Nợ ngắn hạn Triệu đồng 328.049,8 486.861,7 158.811,9 48,41 I. Nợ ngắn hạn Triệu đồng 328.049,8 486.861,7 158.811,9 48,41 Các hệ số khả năng