3.1 Vật liệu nghiên cứu
- Giống lúa: BQ10, KD18 và Q5
+ Giống lúa BQ10: là giống lúa thuần ngắn ngày ñược TS. Vũ Hồng Quảng và cộng sự của Viện lúa Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội chọn từ tổ hợp dòng lúa thuần Daibobu/Oryza Glumae – Patula/Duz từ năm 2006 và thành công vào năm 2011 có thể cho năng suất 75 – 80 tạ/ha trong vụ xuân. Là giống cảm ôn, thời gian sinh trưởng trong vụ xuân 133 – 135 ngày, vụ mùa là 107 ngày chống chịu sâu bệnh khá.
+ Giống KD18: là giống lúa thuần ngắn ngàỵ Thời gian sinh trưởng ở trà Xuân muộn là 135 - 140 ngày, ở trà Mùa sớm là 105 - 110 ngày, ở trà Hè thu là 95 ngàỵ Chiều cao cây: 95 - 100 cm. Phiến lá cứng, rộng, gọn khóm, màu xanh vàng. Khả năng đẻ nhánh trung bình đến kém. Là giống nhiễm rầy nâu, nhiễm vừa bệnh bạc lá, bệnh đạo ơn, nhiễm nhẹ với bệnh khơ vằn. Năng suất trung bình: 50 - 55 tạ/hạ Năng suất cao có thể đạt: 60 - 65 tạ/hạ
+ Giống Q5 là giống lúa thuần ngắn ngày, thời gian sinh trưởng: vụ đơng xuân: 120 - 135 ngày, vụ hè thu : 110 -115 ngàỵ
Chiều cao trung bình 90 -95 cm. Dạng thân, lá cứng, phiến lá cứng, góc lá hẹp - gọn, hạt màu vàng sáng, khối lượng 1000 hạt từ 25 -26gr. Chất lượng gạo trung bình, khả năng chống chịu chống ñổ khá, nhiễm bệnh nhẹ.
3.2 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống lúa BQ10, KD18 và Q5.
-Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ ñến các chỉ tiêu sinh lý của các giống lúa BQ10, KD18 và Q5.
-Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ ñến khả năng chống chịu sâu bệnh hại của các giống lúa BQ10, KD18 và Q5.
-Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống lúa BQ10, KD18 và Q5.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..
……………………… 26
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Bố trí thí nghiệm
- Thí nghiệm 2 nhân tố.
+ Nhân tố thời vụ + Nhân tố giống V1: gieo mạ ngày 15/01/2012 G1: là giống BQ10
V2: gieo mạ ngày 25/01/2012 G2: là giống Khang Dân 18 V3: gieo mạ ngày 04/02/2012 G3: là giống Q5
-Thí nghiệm 2 nhân tố. ðược bố trí theo kiểu Split - Plot, 3 lần nhắc lại, gồm 9 công thức.
+ Công thức 1: V1G1 + Công thức 4: V2G1 + Công thức 7: V3G1 + Công thức 2: V1G2 + Công thức 5: V2G2 + Công thức 8: V3G2 + Công thức 3: V1G3 + Công thức 6: V2G3 + Công thức 9: V3G3 + Nhân tố thời vụ ô lớn. Nhân tố giống ơ nhỏ.
+ Diện tích ơ lớn là 30 m2 có kích thước là 5m x 6m. + Diện tích ơ nhỏ là 10 m2 có kích thước là 2m x 5m.
+ Khoảng cách giữa các ô lớn là 0,5m, giữa các ô lớn và các lần nhắc lại có đắp bờ, giữa các ơ nhỏ trong cùng ơ lớn đều đắp bờ rộng 25cm ñể ngân cách.
+ Dải bảo vệ xung quanh, mỗi dải rộng 2m. Sơ đồ thiết kế thí nghiệm:
Dải bảo vệ NL1 NL2 NL3 V1G1 V1G2 V1V3 V2G3 V2G2 V2G1 V3G2 V3G3 V3G1 V2G2 V2G3 V2G1 V3G1 V3G3 V3G2 V1G3 V1G1 V1G2 V3G V3G1 V3G2 V1G2 V1G1 V1G3 V2G1 V2G2 V2G3 Dải bảo vệ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..
……………………… 27
3.3.2 Biện pháp kỹ thuật thực tiễn
- Kỹ thuật làm ñất: ñất ñược làm làm bằng máy, nhặt sạch cỏ dại, san phẳng, đắp bờ theo sơ đồ thí nghiệm.
- Mật độ cấy: 40 khóm/m2, hàng sơng 20 cm, hàng con là 12,5 cm, cấy 2 dảnh trên khóm.
- Lượng phân bón: (90 kg N + 90 kg P205 + 90 kg K20)/hạ Cách bón:
+ Bón lót: 50% N + 100% P205 + 30% K20.
+ Bón thúc lần 1: ( sau cấy 2 tuần): 30% N + 40 % K20. + Bón thúc lần 2: 20% N + 30% K20.
- Phương pháp làm mạ: Mạ dược, tuổi mạ 4 - 5 tuần tuổị
- Biện pháp kỹ thuật chăm sóc khác: Tưới nước, phòng trừ sâu bệnh, phòng trừ cỏ dạị
- Ngày gieo của từng thời vụ tương ứng: V1, V2, V3 là 15/1, 25/1, 4/2. - Ngày cấy của từng thời vụ tương ứng: 20/2, 1/3, 12/3.
3.3.3 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Tiến hành theo dõi 5 khóm trong 1 ơ thí nghiệm, lấy mẫu theo phương pháp 5 ñiểm trên 2 ñường chéọ
3.3.3.1 Thời gian sinh trưởng và tổng thời gian sinh trưởng (ngày)
- Thời gian làm mạ - Thời kỳ bén rễ hồi xanh - Thời kỳ ñẻ nhánh
- Thời kỳ trỗ - Thời kỳ chín
3.3.3.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng
- Tiến hành ño 7 ngày 1 lần cho ñến khi lúa trỗ hoàn toàn.
- ðộng thái tăng trưởng chiều caọ ðo chiều cao cây tính từ gốc cho đến mút lá khi lúa chưa trỗ, ñầu bơng khi lúa đã trỗ.
- ðộng thái ñẻ nhánh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..
……………………… 28
- ðộng thái ñẻ nhánh: ñếm số nhánh / khóm qua các lần theo dõi - ðộng thái ra lá: đếm số lá / thân chính qua các lần theo dõi
3.3.3.3 Các chỉ tiêu về sinh lý
- Chỉ số diện tích lá (LAI) theo dõi ở 2 thời kì: thời kì đẻ nhánh rộ và trỗ: theo phương pháp cân nhanh.
LAI (m2 lá/ m2 đất) = Diện tích lá/khóm x Mật độ/ m2 đất. - Tốc độ tích lũy chất khơ (g/khóm)
Các khóm cắt sát mặt đất, sửa sạch sau đó sấy khơ ở nhiệt độ 1050 C ( trong 48h) cho ñến khi khối lượng khơng đổị Xác định lượng chất khơ tích lũy ( g/m2 ñất).
- Chỉ số SPAD theo dõi ở 3 thời kì: thời kì đẻ nhánh rộ, trỗ và thời kì chín sáp.
Tiến hành đo bằng máy do SPAD502 - Nhật Bản. Mỗi lần ño 5 khóm/ơ thí nghiệm ở những cây theo dõi, mỗi khóm ño một cây và ño 2 lá hoàn toàn trên cùng, mỗi lá đo 3 vị trí khác nhaụ
3.3.3.4 Khả năng chống chịu sâu bệnh
Theo dõi thời kỳ sâu bệnh xuất hiện đến trước chín sau đó phân cấp cho theo thang ñiểm của Viện Lúa quốc tế (IRRI) năm 1996.
1 Tên ðiểm Cách ñánh giá
1 Sâu ñục thân 1 3 5 7 9 1- 10% cây bị hại 11- 20% cây bị hại 21- 35% cây bị hại 35 – 50% cây bị hại 51 – 100% cây bị hại 2 Sâu cuốn lá nhỏ 1 3 5 7 9 1- 10% cây bị hại 11- 20% cây bị hại 21- 35% cây bị hại 35 – 50% cây bị hại 51 – 100% cây bị hại 3 Bệnh khô vằn 1 3 5 7 9
Vết bệnh < 20% chiều cao cây Vết bệnh 20 – 30% chiều cao cây Vết bệnh 31- 45% chiều cao cây Vết bệnh 46- 65% chiều cao cây Vết bệnh > 65% chiều cao cây
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..
……………………… 29
3.3.3.5 Các yếu tố cấu thành năng suất
- Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết. Mỗi ơ thí nghiệm lấy mẫu 5 khóm, tiến hành đo đếm các chỉ tiêu:
+ Số bơng/ khóm ( chỉ tính những bơng có từ 10 hạt trở lên) + Số bơng trên/m2 (A): Tính tất cả các bơng có trong 1 m2 + Số hạt trên bơng (B): Tính số hạt trên bơng của khóm. + Tỷ lệ hạt chắc / bơng ( C).
+ Khối lượng 1000 hạt (g) (D).
Từ những số liệu trên tính năng suất ( tạ/ha). NSLT = A x B x C x D x 10-4
- Năng suất thực thu: cân toàn bộ khối lượng hạt khơ thu được trong một ơ thí nghiệm.
- Năng suất sinh vật học: mỗi ơ lấy 5 khóm, khơng kể rễ, phơi khô rơm rạ và cân cùng với thóc. Lấy trọng lượng trung bình cả khóm.
- Hệ số kinh tế = Năng suất kinh tế / Năng suất sinh vật học.
3.2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập được tính tốn và xử lý bằng chương trình Excel, xử lý thống kê bằng chương trình IRRISTAT 5.0.
3.3.4 ðịa ñiểm thời gian nghiên cứu
- ðịa ñiểm nghiên cứu: Khu thí nghiệm bộ mơn canh tác – Khoa Nông học – Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nộị
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..
……………………… 30