Nhà nơng cĩ câu “ nhất nước nhì thục”. Giai đoạn 1963- 1965, ở những vùng chuyên canh lúa ở nước ta do diện tích nhiều, thường cĩ một số diện tích bị cấy chậm, muộn thời vụ. Nhờ tiến bộ kỹ thuật chúng ta đã tiến hành trồng một số giống lúa xuân thấp cây, ngắn ngày đảm bảo được thời vụ; giúp chuyển vụ lúa chiêm thành vụ lúa xuân, chuyển vụ xuân sớm thành vụ xuân chính vụ 80% - 90% diện tích và đặc biệt thời kỳ 1985- 1990 chuyển sang xuân sớm 5%- 10% diện tích, cịn lại 70- 80% diện tích là xuân muộn [20]. Một số giống lúa xuân cĩ năng suất cao hơn hẳn lúa chiêm, cĩ thể cấy được cả hai vụ xuân và vụ mùạ Do thay đổi cơ cấu sản xuất lúa, kết hợp với hàng loạt các tiến bộ kỹ thuật mới nên sản xuất lúa ở Việt Nam ngày càng phát triển và đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
Lúa xuất xứ từ vùng nhiệt đới, là cây ưa nĩng, sinh trưởng, trỗ bơng kết hạt tốt nhất ở nhiệt độ trên 220C. ðể hồn thành chu kỳ sống, cây lúa cần nhiệt độ nhất định. Trong điều kiện trồng lúa ở nước ta, thường những giống ngắn ngày cần một lượng tổng tích ơn là 2500oC- 3000OC, giống trung ngày từ 3000oC -3500oC, giống dài ngày từ 3500oC- 4000oC. Trong quá trình sinh trưởng nếu nhiệt độ cao cây lúa nhanh đạt được tổng tích ơn cần thiết thì sẽ ra hoa và chín sớm hơn, tức là sẽ rút ngắn được thời gian sinh trưởng. Nếu nhiệt độ thấp thì ngược lại [12, 15, 18]. ðối với vụ xuân ở nước ta, các giống lúa ngắn ngày là các giống mẫm cảm với nhiệt độ ( giống cảm ơn) nên thời gian sinh trưởng dễ biến động theo nhiệt độ hàng năm và theo mùa vụ cấy sớm hay cấy muộn. Vì vậy việc dự báo khí tượng cho vụ xuân cần phải được coi trọng và chú ý theo dõi để bố trí thời vụ cho thích hợp, tránh được trường hợp khi lúa trỗ gặp rét. Với vụ mùa thì nhiệt độ tương đối ổn định nên thời gian sinh trưởng của các giống lúa cấy trong vụ mùa ít thay đổị
Lúa thuộc cây ngày ngắn, chỉ địi hỏi thời gian chiếu sáng < 13 h/ngày cĩ tác dụng rõ rệt đối với việc xúc tiến quá trình làm địng, trỗ bơng cho cây lúạ Tuy nhiên mức độ phản ứng với quang chu kỳ cịn phụ thuộc vào giống
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..
……………………… 21
và vùng trồng. Ở nước ta, một số giống lúa mùa địa phương cĩ phản ứng rất rõ ràng với quang chu kỳ, cấy vào vụ chiêm xuân lúa sẽ khơng ra hoạ Thường các giống lúa ngắn ngày cĩ phản ứng yếu hay khơng phản ứng với quang chu kỳ thì cĩ thể gieo cấy vào mọi thời vụ trong năm. Ánh sáng chiếu ở 45 ngày cuối vụ là vơ cùng quan trọng đối với năng suất lúạ Chính vì vậy năng suất lúa xuân ( tháng 2 - tháng 6) cao hơn lúa chiêm ( tháng 11- tháng 5). Ở những nơi cĩ cường độ chiếu sáng cao nên bố trí giống lúa nhiều bơng ( bơng bé, số hạt ít, P1000 thấp). Những nơi cĩ cường độ chiếu sáng khơng cao lắm, bố trí giống lúa ít bơng ( số lượng hạt/ bơng nhiều, P1000 hạt cao). ðối với giống cảm quang yếu hay khơng cảm quang, nếu ánh sáng trong ngày kéo dài đến 14h hay 16h thì thời gian trỗ kéo dàị Giống này cấy mùa sớm là chính vụ , khơng dùng để cấy mùa muộn và lúa vụ 3. Vì cấy muộn, nếu ngày ngắn xuất hiện, giống vẫn chưa trỗ và kéo dài sinh trưởng. Do đĩ cần cĩ giống phản ứng chặt chẽ với ánh sáng ngày ngắn để cấy vụ mùa muộn ở miền Bắc [23].
Canh tác lúa nhờ nước trời chi phối quá trình canh tác từ khâu làm đất đến khâu thu hoạch. Nơng dân miền Tây Nam Bộ am hiểu khí hậu và việc xuống hạt giống trở thành một nghệ thuật. Người dân vùng ðồng Tháp Mười cĩ nghệ thuật xem trăng sao đốn diễn biến khí hậu, đốn ra tình hình mưa lụt hàng năm, quyết định ngày sạ giống. Nếu sạ sớm, mưa đầu vụ chưa nhiều, trời cịn nắng hạn, đất khơng đủ ẩm để hạt nảy mầm, hạt giống dễ bị chết. Gieo muộn lại càng khơng được, nước Biển Hồ ở Camphuchia cĩ thể đổ xuống. Do đĩ phán đốn đợt mưa đầu mùa để quyết định ngày gieo giống cho từng cánh đồng là cơng việc tài tình và sinh động [15].
Thời gian sinh trưởng của mỗi giống biến động theo mùa vụ. Thời gian sinh trưởng của cây lúa vụ xuân dài hơn cây lúa vụ hè thụ Tùy theo từng giống chênh lệch thời gian sinh trưởng giữa hai vụ khác nhau, thường dài hơn 10- 15 ngày, nhưng cĩ giống vụ xuân dài hơn vụ hè thu đến 25 ngày như giống lúa Khang dân 18.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..
……………………… 22
Thời gian sinh trưởng quyết định thời vụ gieo sạ các giống lúạ Lúa đơng xuân ở Quảng Nam thời gian trỗ ổn định từ 20/3- 30/3 để cĩ nhiệt độ thích hợp. Thời gian gieo sạ phụ thuộc và thời gian sinh trưởng của mỗi giống. Thời vụ lúa xuân bố trí sao cho lúa trỗ và giai đoạn cĩ nhiệt độ trên 220C. ðối với lúa xuân định ngày trỗ ở thời điểm cĩ nhiệt độ tốt sẽ quyết định ngày gieo cấy tùy từng giống. ðối với lúa mùa xác định ngày gặt từ đĩ sẽ tính ngày gieo cấỵ Lúa mùa sớm ở ðBBB phải định ngày thu hoạch trước 15/10, do đĩ phải gieo sạ vào 5/7 với giống cĩ thời gian sinh trưởng 100 ngàỵ ðối với việc cấy lúa xuân, cần phải dựa vào thời gian sinh trưởng của giống để bố trí thời vụ lúa xuân sao cho lúa trỗ và cuối tháng 4, đầu tháng 5. Nhiệt độ lúc đĩ từ 22oC- 30oC rất thích hợp với nhiệt độ mà lúa yêu cầu vào lúc trỗ. ðối với lúa mùa trung thường cấy vào trong vào tháng 7 vì lúa sẽ trỗ vào đầu tháng 10. Biên độ nhiệt độ ngày đêm lúc đĩ cĩ chênh lệch lớn, cĩ lợi cho việc tích lũy sản phẩm quang hợp, hạt mẩy, P1000 hạt sẽ caọLúa xuân trỗ vào đầu tháng 5 hay gặt hạn và nhiệt độ thấp, lúa mùa trỗ vào cuối tháng 10 cũng thường gặp hạn và nhiệt độ thấp, do đĩ nên dựa vào thời gian sinh trưởng để bố trí lúa vụ xuân và vụ mùa sao cho tránh hai thời điểm trên. Lúa xuân trỗ vào đầu tháng 5 thu hoạch tháng 6 do đĩ nước, nhiệt độ và ánh sang thuận lợi cho năng suất. ðầu tháng 5 cĩ mưa lúa trỗ thốt tránh được hiện tượng nghẹn địng do thiếu nước. Nhiệt độ khơng q cao thuận lợi cho tích lũy, cường độ bức xạ lớn, thời gian chiếu sang dài là cơ sở để ruộng lúa cho năng suất caọ Theo Murata năng suất lúa cĩ quan hệ với nhiệt độ và ánh sáng theo mơ hình sau [16].
Sf(t) = S[1,2 – 0,21(t – 21,5)2] Trong đĩ:
- Sf(t): là chỉ số năng suất khí tượng
- S: là lượng chiếu sáng bình quân ngày trong thời gian trước khi lúa trỗ 10 ngày và sau khi lúa trỗ 30 ngàỵ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..
……………………… 23
Thời gian chiếu sang trong ngày đặc biệt là 45 ngày cuối trước khi thu hoạch cĩ vai trị quan trọng quyết định năng xuất của ruộng lúạ
Ở đồng bằng sơng Hồng với địa hình bằng phẳng nên cĩ nền nhiệt độ
đồng đều trên khắp vùng. Nhiệt độ trung bình năm 23 – 240C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối trung bình năm 4 – 80C, tổng nhiệt năm bình quân 8.500 – 1.800 mm, tổng lượng bốc thốt hơi tiềm năng 950 – 1.050 mm, thời kì hoạt động hình thành của bão từ tháng 7 đến tháng 10, nhưng tập trung vào tháng 8 là nhiều bão nhất. Giĩ tây khơ nĩng xuất hiện vào tháng 5, 6, 7 song khơng nhiều 6 – 8 ngày mỗi năm. Cơ cấu luân canh cây trồng là 2 vụ lúa và một vụ đơng trồng ngơ, khoai tây, rau màu các loạị chính vì vậy nếu gieo cấy trong vụ xuân ở đồng bằng sơng Hồng thì sẽ tránh được các đợt bãọ
Thời vụ gieo trồng thích hợp đảm bảo cho lúa sinh trưởng, phát triển tốt, đạt được năng suất cao, tránh được rủi ro về thời tiết. Việc xác định thời vụ thích hợp cịn phải dựa vào đặc điểm phát sinh gây hại cho các lồi sâu bệnh quan trọng, đảm bảo cho lúa tránh được các đợt cao điểm của dịch bệnh. Lúa lai cĩ ưu thế về sinh trưởng, cứng cây, chống đổ, chống rét tốt, bệnh đạo ơn và khơ vằn nhẹ, năng suất cao nên được nơng dân chấp nhận. Năng suất lúa lai vụ xuân cao hơn vụ mùa, vùng đột phá về năng suất là vùng núi và Bắc Trung Bộ, vùng thích nghi là vùng ðồng Bằng Sơng Hồng, vùng cĩ triển vọng là vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.
Ở đồng bằng Sơng Hồng, vụ xuân nên cấy trước ngày 5/3, vụ mùa nên
cấy trước ngày 5/8; và trong thực tế sản xuất vụ xuân sớm gieo mạ 15- 25/11, cấy 15- 25/1 với các giống: DT10, DT13, X21, Xi23, VN10, NX30, 17494, MT163…Xuân chính vụ: gieo mạ 1/12- 20.12; cấy 20/1- 20/2 với các giống lúa: C70, C71, P1, P6, BM9855, N1- 9, TK106…Xuân muộn: gieo 5/2- 25/2 với các giống lúa: ðB 5, ðB6, Q5, KD18, BT7, HT1, LT2, AC5, Iri352, BM9820, PD2, HYT83, TH3- 3, VL20, Nhị ưu 838…Gieo mạ trên nền đất cứng của vụ xuân muộn: gieo mạ 25/1- 10/2; cấy từ 10/2 trở đi ( tuổi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..
……………………… 24
mạ từ ngày 10- 15 ngày, tương ứng 3- 4 lá). Mùa sớm gieo 10/6- 20/6 với các giống lúa: ðB5, ðB5, Q5, KD18, HT1, LT2, AC5, Iri352, BM9820, PD2, Nhị ưu 838, Bác ưu 64, Bác ưu 903, HYT83, TH3- 3, VL20… Mùa trung: gieo 15/6- 25/6 với các giống lúa X21, Xi23, VN10, NX30, 17494, MT6, M6, P1, TK106…Mùa muộn: gieo mạ 25/5- 5/6; cấy 25/6- 5/7 với các giống lúa: Nếp cái hoa vàng, Dự, Mộc Tuyền, Bao Thai, Tám Thơm…[15].
Vụ lúa mùa năm 2007 ở Nam ðịnh và các tỉnh đồng bằng Sơng Hồng được đánh giá cĩ năng suất và sản lượng cao hơn các năm trước. Trà lúa sớm cĩ năng suất cao nhất ( cao hơn lúa mùa trung 5- 7%). Thời tiết và sâu bệnh cuối vụ diễn biến phức tạp, nhất là lứa sâu đục thân bướm 2 chấm 5 và bệnh bạc lá gây hại mạnh trên trà lúa mùa trung và lúa muộn làm giảm năng suất của 2 trà lúa này từ 7- 12%. Các địa phương thường cĩ 3 trà lúa mùa: trà lúa mùa sớm, sử dụng các giống lúa ngắn ngày ( thời gian sinh trưởng từ 100- 110 ngày), gieo mạ từ tháng 6 đến trung tuần tháng 6, trỗ bơng cuối tháng 8, thu hoạch cuối tháng 9 đến đầu tháng 10. Trà lúa mùa trung sử dụng các giống lúa trung ngày ( thời gian sinh trưởng 120- 135 ngày), gieo mạ từ nửa cuối tháng 6 đến đầu tháng 7 trỗ bơng từ trung tuần tháng 9, thu hoạch và nửa cuối tháng 10. Trà lúa mùa muộn sử dụng các giống lúa cảm quang dài ngày ( thường là các giống lúa đặc sản của địa phương cĩ thời gian sinh trưởng từ 150- 165 ngày), gieo mạ từ đầu tháng 6, trỗ bơng trong tháng 10, thu hoạch tháng 11.
Theo kinh nghiệm của nhà nơng, vụ lúa xuân gặp thời tiết nắng ấm vào giai đoạn sau, nhiệt độ cao sẽ tránh khỏi dịch bệnh. Ngành nơng nghiệp đã chỉ đạo các cơ sở tập trung cấy 2 trà là chính vụ và xuân muộn.
Vụ xuân của Hà Nội cĩ đặc thù cấy sớm, cấy muộn so với khung thời vụ xuất phát từ tập quán canh tác, tránh lũ tiểu mãn của nơng dân. ðối với trà lúa xuân muộn, khơng nên cấy mạ đã vượt quá 5 lá, vì đây là mạ quá già.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..
……………………… 25