4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3 Ảnh hưởng của thời vụ ñến mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại của lúa thí
nghiệm.
Sâu bệnh là một yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng rất lớn đến năng suất, ngồi các yếu tố như làm đất, phân bón, phịng trừ cỏ dại thì thời vụ và giống cũng là những yếu tố quan trọng giúp tăng khả năng chống chịu sâu bệnh của cây lúạ Nếu chọn giống khơng có khả năng chống chịu với sâu bệnh hay chọn thời vụ không hợp lý cũng làm giảm năng suất của ruộng lúa do bị sâu bệnh phá hại
Tính chống chịu sâu bệnh của giống là do đặc tính sinh lý, sinh hóa và hình thái cấu trúc của cây quy ñịnh. Trong suốt thời gian sinh trưởng có rất nhiều loại sâu bệnh hại cây lúa do vậy cần thường xun theo dõi để có biện pháp phịng tránh kịp thời, có hiệu quả tạo điều kiện cho cây lúa sinh trưởng, phát triển thuận lợị Theo dõi mức độ của một số sâu bệnh hại chính thu ñược kết quả bảng 4.8.
Bảng 4.8: Ảnh hưởng của thời vụ và giống ñến mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại của lúa thí nghiệm
ðiều tra lúc làm địng
Bệnh hại Sâu hại
Thời
vụ Giống Bệnh khô vằn
Bệnh
đạo ơn Sâu cuốn lá Sâu ñục thân
V1 1 1 1 1 V2 G1 1 1 1 1 V3 1 3 1 3 V1 1 1 1 1 V2 G2 1 1 1 3 V3 1 3 1 1 V1 1 1 1 1
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..
……………………… 52
V2 G3 1 3 1 1
V3 1 1 1 3
Qua theo dõi tình hình sâu bệnh hại ñối với giống BQ10, KD18 và Q5 vụ xuân cho thấy: Trên tất cả các cơng thức đều xuất hiện sâu bệnh hại chính: Bệnh đạo ơn, bệnh khơ vằn, sâu cuốn lá, sâu đục thân, Trong đó bệnh đạo ơn xuất hiện nhiều và gây hại nặng,
Sâu ñục thân: Bắt ñầu gây hại từ thời kỳ ñẻ nhánh rộ đến thời kỳ chín sữa, Loại sâu này thường gây hại nặng vào giai ñoạn thấp thoi trỗ. Sâu chui vào trong thân cây lúa sống và cắn gây hại làm đứt thân trong làm cho bơng lúa bị bạc ( lép hồn tồn). Kết quả thí nghiệm cho thấy: ở tất cả các cơng thức đều bị sâu ñục thân phá hoại ở mức ñộ nhẹ. ðối vơi từng giống thì giống BQ10 và Q5 bị nặng nhất ở thời vụ 3, giống KD18 thì bị nặng nhất ở thời vụ 2.
Sâu cn lá: Bắt đầu gây hại từ khi cây lúa ở giai ñoạn phân hóa địng đến giai đoạn chín sữạ Gây hại từ ở giai đoạn chín sữa, gây hại bằng cách nhả tơ cuốn thành ống, gặm nhấm diệp lục làm giảm khả năng và diện tích quang hợp, trong các thời vụ thì đều bị sâu hại nhẹ ở mức 1 từ 1 – 10% cây bị hạị
Bệnh khô vằn: Bệnh thường gây hại ở bẹ lá, sau đó lan lên thân và các lá phía trên làm vỡ tế bào gây khơ bẹ, tắc mạch dẫn. Do đó gây ảnh hưởng đến q trình vận chuyển chất hữu cơ và chất khoáng trong cây, làm giảm năng suất và phẩm chất hạt. Các công thức thì bị nhiễm khơ vằn ở mức độ nhẹ ở mức 1 từ 1- 10% cây bị hạị
Bệnh ñạo ôn (Pyricularya oryzae) gây hại chủ yếu vào giai ñoạn chín sữạ Do trong điều kiện vụ xn 2012 có nhiệt ñộ và ñộ ẩm tương ñối cao là ñiều kiện thuận lợi cho bệnh đạo ơn phát triển mạnh, ở ba giống tất cả các cơng thức đều bị nhiễm bệnh, với thời vụ cấy khác nhau cũng cho thấy mức ñộ nhiễm bệnh cũng khác nhaụ Thấy rằng bệnh phát triển mạnh ở thời vụ 2 và thời vụ 3 với mức nhiễm bệnh ở mức 3 tức là 11- 20% cây bị hạị ðối với
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..
……………………… 53
giống BQ10 và KD18 thì bị nhiễm nặng nhất ở thời vụ 3, giống Q5 thì nhiễm nặng nhất ở thời vụ 2, Cịn ở các thời vụ khác thì bị nhiễm ở mức 1.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..
……………………… 54