4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2.2 Ảnh hưởng của thời vụ và giống ñến khả năng tích lũy chất khô của lúa thí nghiệm.
lúa thí nghiệm.
Chất khơ là lượng chất hữu cơ tạo ra được từ q trình hút dinh dưỡng và quang hợp của cây lúạ Khả năng tích lũy chất khô của cây lúa và sự vận chuyển các chất hữu cơ từ cơ quan sinh dưỡng về cơ quan sinh sản là cơ sở cho việc tạo ra năng suất hạt. Chính vì vậy mà khả năng tích lũy chất khơ của cây lúa càng cao thì tiềm năng năng suất càng lớn.
Lượng chất khơ tích lũy được nhiều hay ít phụ thuộc vào q trình sinh trưởng diễn ra trong cây lúa gắn liền với ñiều kiện ngoại cảnh thuận lợi hay bất thuận. Khi ñiều kiện ngoại cảnh thuận lợi khả năng tích lũy chất khơ tăng và ngược lạị
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..
……………………… 46
giống như: nhiệt ñộ, chế ñộ nước tưới, ánh sáng phụ thuộc vào thời vụ. Cây lúa muốn tích lũy chất khơ thì diện tích lá của quần thể phải tối ưụ Thời vụ và giống có ảnh hưởng ñến diện tích lá của quần thể và ảnh hưởng đến tích lũy chất khơ.
4.2.2.1. Ảnh hưởng tương tác của thời vụ và giống đến khả năng tích lũy chất khơ của lúa thí nghiệm.
Nghiên cứu ảnh hưởng tương tác của thời vụ và giống ñến khả năng tích lũy chất khơ thu được kết quả thể hiện trong bảng 4.6ạ
Bảng 4.6a: Ảnh hưởng tương tác của thời vụ và giống ñến khả năng tích lũy chất khơ.
ðơn vị: g/m2 Thời vụ Giống ðẻ nhánh Trỗ Chín sáp V1 9,3 a 25,9 e 39,5 e V2 G1 9,2 a 30,2 d 43,7 c V3 10,0 a 36,5 a 37,1 f V1 8,2 a 23,3 f 44,7 bc V2 G2 8,3 a 32,3 c 36,5 f V3 9,0 a 36,2 a 41,4 d V1 9,5 a 23,6 f 46,0 ab V2 G3 9,4 a 34,2 b 44,0 c V3 9,4 a 36,8 a 47,3 a LSD0,05 0,90 1,68 1,77 CV% 5,5 3,1 2,4
Qua bảng 4.6a cho thấy:
Tích lũy chất khơ tăng dần và đạt cao nhất ở thời kì chín
Thời kì đẻ nhánh tích lũy chất khơ giữa các cơng thức khơng có sự sai khác rõ và biến ñộng từ 8,2 g/m2 ở công thức V1G2 đến 10,0 g/m2 ở cơng thức V3G1
Ở hai thời kì trỗ và chín sáp tích lũy chất khơ có sự sai khác rõ giữa các cơng thức có thời vụ gieo cấy và giống khác nhaụ Thời kì trỗ tích lũy chất khơ dao ñộng từ 23,3 g/m2 ở cơng thức V1G2 đến 36,8 g/m2 ở công thức V3G3. Ở thời vụ 3 tích lũy chất khơ cao nhất ở cả 3 giống lúa thí nghiệm và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..
……………………… 47
cao hơn hẳn so với các công thức khác. Trong từng giống tích lũy chất khơ cao nhất ở vụ 3 sau ñến vụ 2 và thấp nhất là vụ 1
Thời kì chín tích lũy chất khơ cao nhất ở cơng thức V3G3 đạt 47,3 g/m2 và thấp nhất ở cơng thức V2G2 và V3G1 chỉ đạt 36,5 và 37,1 g/m2
4.2.2.2. Ảnh hưởng của thời vụ ñến khả năng tích lũy chất khơ của lúa thí nghiệm..
Bảng 4.6b: Ảnh hưởng của thời vụ ñến khả năng tích lũy chất khơ
ðơn vị: g/m2 Thời vụ ðẻ nhánh rộ Trỗ Chín sáp V1 9,0 a 24,3 c 43,7 a V2 9,0 a 32,2 b 41,4 b V3 9,5 a 36,5 a 41,9 b LSD0,05 0,77 1,23 1,41 CV% 6,4 3,0 2,5
Qua bảng 4.6b cho thấy:
Khả năng tích lũy chất khô ở cả ba thời vụ ñều tăng từ giai đoạn đẻ nhánh rộ cho đến giai đoạn chín. Thời vụ có ảnh hưởng rõ đến tích lũy chất khơ ở 2 thời kì trỗ và chín sáp, thời kì đẻ nhánh rộ sự sai khác khơng rõ.
Thời kì đẻ nhánh rộ tích lũy chất khơ chênh nhau khơng nhiềụ sự sai khác này khơng có ý nghĩa thống kê. Cao nhất ở thời vụ 3 ñạt 9,5 g/m2 còn thời vụ 1 và 2 là 9,0 g/m2
Thời kì trỗ có sự sai khác rất rõ giữa 3 thời vụ và tích lũy chất khơ tăng dần từ thời vụ 1 đến thời vụ 3. Tích lũy chất khơ dao động từ 24,3 g/m2 ở vụ 1 đến 36,5 g/m2 ở vụ 3.
Thời kì chín sáp tích lũy chất khơ có sự sai khác rõ giữa thời vụ 1 với thời vụ 2 và 3. Tích lũy chất khơ dao động từ 41,4 đến 43,7 g/m2. Cao nhất ở thời vụ 1 ñạt 43,7 g/m2 và thấp nhất ở thời vụ 2 ñạt 41,4 g/m2. Tuy nhiên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..
……………………… 48
khơng có sự sai khác tích lũy chất khô ở vụ 2 và 3.
4.2.2.3 Ảnh hưởng của giống đến khả năng tích lũy chất khơ của lúa thí nghiệm.
Nghiên cứu ảnh hưởng của giống đến khả năng tích lũy chất khơ của 3 giống thí nghiệm lúa ta thu được kết quả được thể hiện trong bảng 4.6c.
Bảng 4.6c: Ảnh hưởng của giống đến khả năng tích lũy chất khơ
ðơn vị: g/m2 Giống ðẻ nhánh rộ Trỗ Chín sáp G1 9,5 a 30,9 a 40,1 b G2 8,6 b 30,6 a 40,8 b G3 9,4 a 31,5 a 46,1 a LSD0,05 0,52 0,97 1,02 CV% 5,5 3,1 2,4 Qua bảng 4.6c ta thấy:
Ở 3 thời kỳ theo dõi thì tích lũy chất khơ tăng dần từ thời kết thúc đẻ nhánh đến thời kì chín ở cả 3 giống lúa thí. Kết quả phân tích thống kê cho thấy giống có ảnh hưởng rõ đến tích lũy chất khơ ở thời kì đẻ nhánh rộ và thời kì chín sáp, ảnh hưởng khơng rõ ở thời kì trỗ.
Ở thời kì đẻ nhánh rộ tích lũy chất khơ của giống BQ10 và Q5 cao hơn hẳn so với giống Khang dân 18. Tích lũy chất khơ dao động từ 8,6 g/m2 đến 9,5 g/m2. Cao nhất là giống BQ10 ñạt 9,5 g/m2 và thấp nhất là giống KD18 ñạt 8,6 g/m2. Tuy nhiên sự sai khác giữa giống BQ10 và Q5 là khơng rõ.
Ở thời kì trỗ sự sai khác tích lũy chất khơ ở 3 giống khơng có ý nghĩa thống kê.
Ở thời kì chín sáp có sự sai khác rõ về tích lũy chất khơ. Giống Q5 cao hơn hẳn so với giống BQ10 và KD18. Tích lũy chất khơ dao động từ 40,1 g/m2 ở giống BQ10 ñến 46,1 g/m2 ở giống Q5. Tuy nhiên giống BQ10 và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..
……………………… 49
KD18 khơng có sự sai khác về tích lũy chất khơ.