4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2.3 Ảnh hưởng của thời vụ và giống ñến chỉ số SPAD của lúa thí nghiệm
4.2.3.1 Ảnh hưởng tương tác của thời vụ và giống ñến chỉ số SPAD
Nghiên cứu ảnh hưởng tương tác giữa giống và thời vụ ñến chỉ số SPAD của lúa thí nghiệm thu được kết quả thể hiện trong bảng 4.7ạ
Bảng 4.7a: Ảnh hưởng tương tác của thời vụ và giống ñến chỉ số SPAD
Thời vụ Giống ðẻ nhánh rộ TK trỗ Chín sáp V1 41,0 a 36,7 a 39,3 a V2 39,6 a 36,6 a 40,4 a V3 G1 40,7 a 33,9 a 41,4 a V1 43,9 a 39,9 a 40,8 a V2 39,9 a 38,2 a 42,0 a V3 G2 42,7 a 35,8 a 42,6 a V1 43,1 a 36,8 a 40,1 a V2 41,9 a 36,0 a 41,5 a V3 G3 43,1 a 35,8 a 41,8 a LSD0,05 2,22 2,87 2,51 CV% 3,0 4,4 3,4
Qua bảng 4.7a cho thấy: khơng có sự sai khác nhau rõ về chỉ số SPAD giữa các công thức ở cả 3 thời kì đẻ nhánh rộ, trỗ và chín sáp. Thời kì đẻ nhánh chỉ số này biến động từ 39,6 ở cơng thức V2G1 đến 43,9 ở cơng thức V1G2. Thời kì trỗ chỉ số SPAD có xu hướng giảm sau đó lại tăng lên ở thời kì chín sáp. Chỉ số này biến ñộng từ 33,9 ở cơng thức V3G1 đến 39,9 ở cơng thức V1G2 trong thời kì trỗ.
Ở thời kì chín sáp cơng thức V3G2 cho chỉ số SPAD cao nhất ñạt 42,6 và thấp nhất là công thức V1G1 chỉ số này chỉ ñạt 39,3
4.2.3.2. Ảnh hưởng của thời vụ ñến chỉ số SPAD của lúa thí nghiệm.
Bảng 4.7b: Ảnh hưởng của thời vụ ñến chỉ số SPAD
Thời vụ ðẻ nhánh rộ TK trỗ Chín sáp
V1 42,6 a 37,8 a 40,0 b
V2 40,5 a 36,9 a 41,3 a
V3 42,2 a 35,2 a 41,9 a
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..
……………………… 50
CV% 4,1 6,2 2,4
Qua bảng 4.7b cho ta thấy chỉ số SPAD tăng ở thời kì đẻ nhánh rộ sau đó giảm xuống ở thời kỳ lúa trỗ và lại tăng ở thời kỳ lúa chín sáp.
Khơng có sự sai khác nhau rõ về chỉ số SPAD ở thời kì đẻ nhánh rộ và trỗ. Có sự sai khác nhau rõ về chỉ số SPAD ở thời kì chín sáp.
Ở thời kì đẻ nhánh rộ chỉ số SPAD biến ñộng từ 40,5 ở thời vụ 2 ñến 42,6 ở thời vụ 1. Tuy nhiên sự sai khác này khơng có ý nghĩa thống kê, tương tự ở thời kì trỗ sự sai khác về chỉ số SPAD cũng khơng có ý nghĩa thống kê.
Ở Thời kì chín sáp có sự sai khác rõ về chỉ số SPAD ở 3 thời vụ. Thời vụ 2 và 3 cao hơn hẳn thời vụ 1. Chỉ số SPAD của Thời vụ 1 chỉ đạt 40,0 cịn chỉ số SPAD của thời vụ 2 ñạt 41,3 và thời vụ 3 ñạt 41,9. Tuy nhiên giữa vụ 2 và 3 khơng có sự sai khác về chỉ số SPAD ở thời kì chín sáp.
4.2.3.3. Ảnh hưởng của giống đến chỉ số SPAD của lúa thí nghiệm
Nghiên cứu ảnh hưởng của giống ñến chỉ số SPAD của lúa thí nghiệm thu được kết quả thể hiện trong bảng 4.7c.
Bảng 4.7c: Ảnh hưởng của giống ñến chỉ số SPAD
Giống ðẻ nhánh rộ TK trỗ Chín sáp G1 40,4 b 35,7 b 40,4 a G2 42,2 a 37,9 a 41,8 a G3 42,7 a 36,2 b 41,1 a LSD0,05 1,28 1,66 1,45 CV% 3,0 4,4 3,4 Qua bảng 4.7c ta thấy:
Giống khác nhau cho chỉ số SPAD khác nhau ở thời kì đẻ nhánh và thời kì trỗ. Sự sai khác khơng rõ về chỉ số SPAD ở thời kì chín.
Ở thời kì đẻ nhánh rộ chỉ số SPAD biến ñộng từ 40,4 ở giống BQ10
ñến 42,7 ở giống Q5. Giống KD18 và Q5 cao hơn hẳn so với giống BQ10.
Tuy nhiên khơng có sự sai khác về chỉ số SPAD giữa giống KD18 và Q5. Ở Thời kì trỗ có sự sai khác rõ về chỉ số SPAD của giống KD18 so với 2 giống còn lạị Cao nhất là giống KD18 đạt 37,9 cịn 2 giống BQ10 và Q5
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..
……………………… 51
chỉ ñạt 35,7 và 36,2. Khơng có sự sai khác về chỉ số SPAD giữa 2 giống BQ10 và Q5.
Thời kì chín sáp sự chênh lệch nhau về chỉ số SPAD giữa các giống là khơng đáng kể. Giống KD18 cho chỉ số SPAD cao nhất 41,8 và thấp nhất là giống BQ10 ñạt 40,4. Sự sai khác khơng có ý nghĩa thống kê