I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
1/ Đặc điểm chung:
Nhịp độ tăng trưởng KT bình quân
Từ năm 2000- 2005 GDP tăng bình quân hàng năm 11,01%.
7,5% ( cả nước 6,8% ). Riêng CN- XD tăng 10%, NLN 4%, dịch vụ 7%. Tốc độ tăng trưởng hàng năm có sự phát triển năm sau cao hơn năm trước
CN-XD: 15,41%, dịch vụ: 13,52%
Cơ cấu KT có bước chuyển dịch tích cực Vị trí của ngành công nghiệp trong nền kinh tế 2/ Các ngành kinh tế: A/ Công nghiệp:
Phát triển mạnh trong những năm gần đây, Năm 2000( 23,5% cơ cấu GDP của tỉnh) chiếm 13,6% GDPCN vùng DHNTB
Công nghiệp phát triển mạnh trong những năm gần đây. Năm 200023,6% GDP của huyện Cơ cấu ngành công nghiệp
Cơ cấu giá trị SXCN năm 2001: Công nghiệp khai thác 7,4%, công nghiệp chế biến 89%, công nghiệp sản xuất điện , ga, nước 3,6%
Cơ cấu giá trị SXCN năm 2001:
Công nghiệp khai thác 22%, công nghiệp chế biến 78%. Năm 2006 Công nghiệp khai thác 15,2%, công nghiệp chế biến 84,4%. Phân bố các ngành công nghiệp chính
* CN khai khoáng: đá xây dựng( Quế Sơn, Tam Kì, Núi Thành, Tây
Giang…), vàng ( Bồng Miêu…) , than đá ( Nông Sơn, Ngọc Kinh…) * CN chế biến: Nông lâm thủy hải sản…
* CN SXVLXD: Xi măng( Kì Hà)bê tông đúc sẳn( Núi Thành, Quế
Sơn…)
* CN khác: dệt may, giày da, cơ khí điện tử có ở nhiều nơi
* Công nghiệp khai khoáng: Than đá ( Ngọc Kinh), cát, sỏi đá ở nhiều nơi
* CNCB nông, lâm sản
* Các ngành công nghiệp khác: dệt may, cơ khí, điện tử Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu *Các sản phẩmCBLTTP, nước giải khát rất đa dạng *CNCB,KTKS đá xây dựng, than đá, vàng,vật liệu xây dựng, bê tông đúc sẳn…
* Các sản phẩm dệt may, giày da, cơ khí, điện tử… *Các sản phẩmCBLTTP *CNCB,KTKS đá xây dựng, than đá, gạch tuynen, gạch thủ công * Các sản phẩm dệt may, giày da, cơ khí, điện tử…
Phương hướng phát triển
* Khu CN Điện Nam- Điện Ngọc( 430 ha): sản xuất và lắp rápđiện tử, thiết bị vă phòng cao cấp, lắp ráp thiết bị thông tin liên lạc, thiết
*Năm 2005 hình thành 11 cụm CN: Đai Hiệp, Đại Nghĩa I, Đại Nghĩa II, Đại Quang, Đại Tân, Đại Đồng, Đại Sơn,
công nghiệp
bị dân dụng…
* Khu CN Bắc Chu Lai- Kì Hà ( 2800 ha): Cn cảng, đóng và sửa chửa tàu thuyền, luyện cán thép, hóa chất, VLXD…
* Khu CN An Hòa- Nông Sơn( 1200 ha)CN hóa chất, khai khoáng,
VLXD, sản xuất xi măng, chế biến nông lâm sản…
* Các khu CN mới trong tương lai: Tràng Nhật ( Đông Thăng Bình) Trà Cai ( Đông Quế Sơn)
Khu V TT Ái Nghĩa… *Tiến hành quy hoạch hành lang tuyến quốc lộ 14B từ Đại Hiệp đến Đại Sơn theo hướng phát triển đồng bộ. Các cụm CN, các điểm dịch vụ, du lịch và đô thị mới, coi đây là vùng kinh tế động lực của huyện
Vị trí ngành nông nghiệp
B Nông lâm ngư nghiệp:
Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, năm 2000:43% GDP của tỉnh ., riêng nông nghiệp 35,2% GDP của tỉnh
Chiếm tỉ trọng lớn trong GDP , năm 2000: 44,3%, riêng nông nghiệp 36,7% Cơ cấu
*Trồng trọt
Năm 2000 trồng trọt chiếm 74% cơ cấu NN Năm 2000 trồng trọt chiếm 81,9%, năm 2006: 75,7% cơ cấu NN Cây lương thực -Sản lượng lương thực 352,3 nghìn tấn ( năm 2001) LTBQĐN 258,3kg -Sản lượng lương thực 59,3 nghìn tấn ( năm 2001) LTBQĐN 386,5kg Cây công nghiệp
Nhiều loại có giá trị kinh tế cao: quế, hồ tiêu, dâu tằm, mía, lạc, chè…
Nhiều loại có giá trị kinh tế cao: dâu tằm, mía, lạc, thuốc lá, ớt…
Cây ăn quả
Nhiều loại nổi tiếng: dừa, chuối, lon bon…
Nhiều loại nổi tiếng: dừa, chuối,dưa hấu, lon bon… * Chăn
nuôi
Chăn nuôi trâu, bò lợn, gia cầm có số lượng đáng kể, số lượng trâu lớn nhất trong các tỉnh DHNTB
Chăn nuôi trâu, bò lợn, gia cầm có số lượng đáng kểtrong tỉnh và tỉ trọng cơ cấu trong NN tăng dần ( 25% năm 2005) Lâm
nghiệp
Là ngành KT quan trọng của tỉnh. Năm 2001 giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 127 tỉ đồng
- Là ngành KT quan trọng của huyện diện tích rừng trồng ngày càng mở rộng ( bình quân 500 ha/ năm)
Ngư nghiệp
Phát triển nhanh nhờ đẩy mạnh nuôi trồng và đánh bắt xa bờ với 2 ngư trường lớn: Núi Thành và Hội An
Khai thác thủy sản trên sông ngòi ,khe, suối, ao,hồ, ruộng nước