II/ Bưu chính viễn thông:
a/ Điều kiện tự nhiên:
-Địa hình: núi cao, cắt xẻ mạnh
- Khí hậu nhiệt đới ẩm , có mùa đông lạnh
b/ Tài nguyên thiên nhiên: - Tiềm năng thuỷ điện lớn.
- K/S phong phú, phân bố khá tập trung, một số loại có trử lượng lớn. -Sinh vật đa dạng.
c/ Thế mạnh KT 2 tiểu vùng: ( sgk)
* Thuận lợi:Tài nguyên thiên nhiên
phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành.
* Khó khăn: Địa hình chia cắt mạnh,
thời tiết diễn biến thất thường. K/S đa số có trữ lượng nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp. Chất lượng môi trường
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 3: Cá nhân ( 9 phút )
? Cho biết số dân của vùng năm 2002 Nhận xét gì?
? Các dân tộc chủ yếu sống ở miền này?
- Có 10 tỉnh có người Kinh < 50% ( Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hoà bình, Lào Cai.) ? Dựa bảng 17.2 nhận xét sự chênh lệch về dân cư- xã hội của 2 tiểu vùng ĐB,TB?
? So với toàn quốc trình độ KT-XH ở đây như thế nào?
? Đặc điểm dân cư đem lại thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế- xã hội?
III/ Đặc điểm dân cư- xã hội: - Số dân: 11,5 tr ( 14,4% số dân cả nước) - Là địa bàn cư trú xen kẻ của nhiều dân tộc ít người.
- Trình độ phát triển KT-XH tiểu vùng ĐB cao hơn TB.
- Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu được cải thiện
* Thuận lợi:
- Đồng bào dân tộc có kinh nghiệm SX NN
- Đa dạng về văn hóa
* Khó khăn:
-Trình độ văn hóa, kĩ thuật của người lao động còn hạn chế.
-Đời sống người dân còn nhiều khó khăn.
4/ Củng cố: (2 phút )
Vì sao việc phát triển KT, nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với BVMT tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên?
* Phát triển KT-XH , nâng cao đời sống nhân dân về thực chất là đẩy mạnh hơn nữa khai thác tài nguyên thiên nhiên
- Thực tế khai thác tài nguyên KS, đất, rừng ồ ạt, không có kế hoạch dẫn đến KS, rừng cây cạn kiệt, đất bạc màu. Tài nguyên KS không phải là tài nguyên vô tận, không thể phục hồi.
- Phát triển CN làm ô nhiễm môi trường.
* Vì vậy để phát triển KT-XH và nâng cao đời sống các dân tộc một cách bền vững thì khai thác các nguồn tài nguyên phải có kế hoạch lâu dài, tiết kiệm.
- Có kế hoạch bảo vệ môi trường như xử lí nước thải, khí thải Cn, bảo vệ và trồng rừng ở nơi đất trống, đồi trọc.
5/ Dặn dò: ( 1 phút )
- Vẽ biểu đồ thể hiện diện tích và số dân của vùng.
- Chuẩn bị bài mới: Ý nghĩa của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
Ngày soạn: 15/10/2011 Tuần 10- Tiết 20
Ngày giảng: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ ( tt) I/ Mục tiêu bài học:
* Kiến thức :
- Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng thể hiện ở 1 số ngành CN, NN, lâm nghiệp; sự phân bố của các ngành đó
* Kĩ năng:
- Nắm vững phương pháp so sánh giữa các yếu tố địa lí, kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích, giải thích theo câu hỏi gợi ý.
* Thái độ: Ý thức bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế bển vững. II/ Phương tiện dạy học:
- Lược đồ kinh tế vùng TD & MNBB. - Một số tranh ảnh về kinh tế của vùng. III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định: (1 phút )
2/ Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
- Hãy nêu những thế mạnh về tàì nguyên thiên nhiên của vùng TD & MNBB. - Vì sao việc phát triển KT, nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với BVMT và tài nguyên thiên nhiên.