Nội thương:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 9 cả năm đầy đủ (Trang 35 - 39)

II/ Bưu chính viễn thông:

1/ Nội thương:

- Phát triển mạnh nhưng không đều giữa các vùng

- Sự phân bố các cơ sở kinh doanh thương mại phụ thuộc vào quy mô dân số, mức sống dân cư và sự phát triển của các hoạt động kinh tế khác.

lợi gì để trở thành trung tâm thương

mại,dịch vụ lớn nhất cả nước? ( vị trí thuận

và đa dạng nhất nước ta.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung lợi, 2 trung tâm KT lớn nhất cả nước, 2 TP

đông dân nhất nước, nhiều tài nguyên du lịch)

- G/V nêu 1 số hạn chế của nội thương. Ngày nay sản xuất đã dược quốc tế hoá, không 1 quốc gia nào có thể tồn tại mà lại không tham gia vào phân công lao động quốc tế và trao đổi hàng hoá với bên ngoài . Ta cùng tìm hiểu vấn đề này ở nước ta ? Vai trò của ngoại thương?

? Quan sát H15.6 hãy nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta mà em biết ?

? Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của nước ta hiện nay?

? Em hãy cho biết nước ta hiên nay quan hệ nhiều nhất với thị trường nào? Tại sao? - G/V treo bản đồ các nước trên thế giới cho H/S xác định các thị trường chính và giải thích nguyên nhân

* Hoạt động 2 (15 phút ) cá nhân , nhóm ? Vai trò của du lịch đối với sự phát triển KT-XH?

? Theo em nước ta có điều kiện phát triển ngành du lịch không? Chứng minh?

? Tài nguyên du lịch được chia làm mấy loại?

- G/V treo bản đồ du lịch Hoạt động nhóm:

- Tìm ví dụ về tài nguyên du lịch tự nhiên - Tìm ví dụ về tài nguyên du lịch nhân văn - Cho H/S trình bày vào bảng phụ, xác định trên bản đồ.

- Liên hệ tài nguyên du lịch địa phương → yêu quê hương , có ý thức bảo vệ.

? Tình hình phát triển ngành du lịch VN? ? Hạn chế ngành du lịch? Hướng khắc phục?

2/ Ngoại thương:

- Là hoạt động KT đối ngoại quan trọng nhất ở nước ta, có tác dụng giải quyết đầu ra cho sản phẩm, đổi mới công nghệ và cải thiện đời sống nhân dân.

+ Xuất khẩu: hàng nông lâm thuỷ sản, hàng CN nhẹ, tiểu thủ công, khoáng sản.

+ Nhập: Máy móc,thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu và một số mặt hàng tiêu dùng.

- Hiện nay nước ta quan hệ buôn bán chủ yếu với thị trường khu vực châu Á- Thái Bình Dương. II/ Du lịch:

- Vai trò : SGK

- Tiểm năng du lịch phong phú gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn.

- Du lịch phát triển ngày càng nhanh.

4/ Củng cố: ( 2 ph )-HN, TPHCM có diều kiện gì thuận lợi để trở thành trung tâm thương mại, du lịch lớn nhất cả nước ?

5/ Dặn dò: (1ph )Chuẩn bị dụng cụ giờ sau thực hành : Thước kẻ, bút màu sáp. Ngày soạn: 5/10/2011 Tuần 8 - Tiết 16

Ngày giảng: THỰC HÀNH

VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ. I/ Mục tiêu bài học:

- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu bằng biểu đồ miền. - Rèn luyện kĩ năng nhận xét biểu đồ.

- Củng cố các kiến thức đã học ở bài 6 về cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta.

II/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định: (1 phút ) 2/ Thực hành:

-G/V giới thiệu bài: Chúng ta đã làm quen với phương pháp vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu: Đó là biểu đồ hình tròn hoặc biểu đồ cột chồng. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền.

Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kì 1991- 2002. a/ G/V hướng dẫn H/S cách vẽ biểu đồ miền:

*Bước 1:

• Đọc yêu cầu, nhận biết số liẹu trong đề bài.

• Nhận biết trường hợp vẽ biểu đồ miền.

- Trong trường hợp ít năm (2, 3 năm ) thường dùng biểu đồ tròn. - Trường hợp khi chuỗi số liệu là nhiều năm thì vẽ biểu đồ miền.

- Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải là theo các năm vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn năm.

* Bước 2: Vẽ biểu đồ

Biểu đồ miền chính là biến thể của biểu đồ cột chồng khi ta tưởng tượng các cột chồng có bề rộng chỉ bằng một sợi chỉ ( 1 đưqờng kẻ nhỏ ) và nối các đoạn cột chồng với nhau.

* Cách vẽ biểu đồ miền hình chữ nhật ( khi số liệu cho trước là tỉ lệ % - Biểu đồ là hình chữ nhật trục tung có trị số là 100% ( tổng số )

- Trục hoành là các năm. Các khoảng cách giữa các điểm thể hiện thời điểm( năm ) dài hay ngắn tương ứng với khoảng cách năm.

- Vẽ lần lượt theo từng chỉ tiêu chứ không phải lần lượt theo các năm. Cách xác định các điểm để vẽ tương tự như khi vẽ biểu đồ cột chồng.

- Vẽ đến đâu làm kí hiệu đến đó. Lập bảng chú giải. b/ Vẽ biểu đồ:

Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP thời kì 1991- 2002 c/ Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu GDP thời kì 1991- 2002:

- Tỉ trọng khu vực Nông- lâm- ngư giảm mạnh từ 40,5% xuống còn 23% chứng tỏ nước ta đang chuyển từng bước từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp.

- Tỉ trọng khu vực CN –XD tăng nhanh phản ánh quá trình CNH, hiện đại hoá đang tiến triển.

- Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn nhiều biến động. 3/ Củng cố: ( 2 phút )

- G/V chốt lại cách nhận biết, cách vẽ và cách nhận biết xét biểu đồ. - Phương pháp nhận xét chung khi nhận xét biẻu đồ:

* Trả lời câu hỏi đặt ra:

+ Như thế nào ( diễn biến, thực trạng )

+ Tại sao ( Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi trên ) + Điều ấy có ý nghĩa gì?

5/ Dặn dò (1 phút )

- Chuẩn bị giờ sau ôn tập. Nhóm 1,2: Địa lí dân cư

Nhóm 3,4: Đặc điểm KT các ngành nông lâm ngư, công nghiệp.

Nhóm 5,6: Dịch vụ, đặc điểm các ngành dịch vụ: GTVT,BCVT, thương mại, du lịch.

Ngày soạn: 8/10/2011 Tuần 9 - Tiết 17. Ngày giảng: ÔN TẬP I/Mục tiêu bài học:

- Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học.

- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ, nhận xét, phân tích các mối quan hệ địa lĩ.

II/ Ôn tập:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 9 cả năm đầy đủ (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w