Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn.
4/ Củng cố ( 2 ph ) Ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông lâm
kết hợp?
5/ Dặn dò: ( 2 phút ) - Làm bài tập ở TBĐ, bài 3 SGK.
Ngày soạn: 20/10/2013 Tuần 11 - Tiết 21 Ngày giảng: 5/11/13 THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ.
I/ Mục tiêu bài học:
- H/S nắm được kĩ năng đọc các bản đồ.
- Phân tích và đánh giá được tiềm năng, ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng TD&MNBB. - Biết vẽ sơ đồ biểu hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành
công nghiệp khai thác,chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản. *Kỹ năng sống: Tư duy , giao tiếp , làm chủ bản thân
II/ Phương tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng TD&MNBB. - Át lát địa lí VN.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định: (1 phút )
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng ĐB, còn thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng TB?
- Ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông lâm kết hợp ở vùng TD&MNBB.
3/ Thực hành:
Vùng TD&MNBB có tài nguyên khoáng sản phong phú. Đây chính là điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp và xuất khẩu. Chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ điều này qua bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Cá nhân (10
phút )
- G/V treo lược đồ tự nhiên của vùng. - G/V gọi 1 H/S khá lên xác định vị trí các mỏ. Cả lớp theo dõi, bổ sung. Hoạt động 2: Nhóm/ Cặp ( 25 phút ) ? Những ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh ? Vì sao?
1/ Xác định trên H17.1 vị trí của các mỏ:
- Than: Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn - Sắt: Thái Nguyên, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang
- Thiếc: Cao Bằng, Tuyên Quang - Apatíc: Lào Cai.
- Đồng: Lào Cai, Sơn La. - Chì- Kẽm: Tuyên Quang.
2/ Phân tích ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đến sự phát triển CN ở khoáng sản đến sự phát triển CN ở TD&MNBB:
a/ Những ngành CN khai thác có điều kiện
phát triển mạnh là:
CN khai thác: Than, Sắt, Apatíc, kim loại màu như thiếc, chì kẽm
Vì:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung -G/V cho H/S nắm quy trình
luyện kim đen đầy đủ.
? Chứng minh CN luyện kim đen sử dụng nguyên liệu tại chỗ?
- G/V treo lược đồ kinh tế của vùng. Cho H/S lên báng xác định vùng mỏ than Quảng Ninh, nhiệt điện Uông Bí, cảng xuất khẩu than Cửa Ông:
- Đáp ứng nhu cầu của nền KT hiện nay( ví dụ , chất đốt cho sinh hoạt, xuất khẩu. Apatíc để làm phân bón cho nông nghiệp.
b/ Công nghiệp luyện kim đen Thái Nguyên sử dụng nguyên liệu tại chỗ: sử dụng nguyên liệu tại chỗ:
Các mỏ khoáng sản phân bố rất gần nhau: Mỏ sắt Trại Cau cách trung tâm khu CN 7 km, than Khánh Hoà 10 km, than mỡ Phấn Mễ ( 17 km), mỏ Măng gan ở Cao Bằng cách 200 km.
c/ Xác định vùng mỏ than Quảng Ninh, nhiệt điện Uông Bí, cảng xuất khẩu than Cửa Ông:
d/Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than:
4/Củng cố: ( 2 ph ) Giáo viên đánh giá tiết thực hành
5/Dặn dò: ( 1 ph ) Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Đồng bằng sông Hồng và những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với sự phát triển KT-XH?
Than Quảng Ninh
Nhiệt điện Phả Lại, Uông Bí Tiêi dùng trong nước Xuất khẩu ( Nhật, Trung Quốc,EU )
Ngày soạn: 25/10/2013 Tuần 11- Tiết 22
Ngày giảng 2/11/13 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG. I/ Mục tiêu bài học:
* Kiến thức:
-Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với sự phát triển KT-XH.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư- xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển KT-XH.
* Kỹ năng:
- Thu thập và xử lí thông tin để xác định vị trí , giới hạn vùng ĐBSH, vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và đặc điểm tự nhiên, dân cư của vùng
- Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để hiểu và trình bày được đặc điểm dân cư- xã hội và sự phát triển kinh tế của vùng.
*Kỹ năng sống: Tư duy , giao tiếp , làm chủ bản thân
GDMT: Biết việc sử dụng đất tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ đất khỏi bị ô
nhiễm là một trong những vấn đề trọng tâm của vùng ĐBSH
Biết ảnh hưởng của mức độ tập trung dân cư đông đúc tới môi trường II/ Phương tiện dạy học:
- Lược đồ tự nhiên vùng đồng bằng sông Hồng. - H/S đem theo máy tính.
III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định (1 phút )
2/ Bài mới: ĐBSH là vùng có vai trò quan trọng trong sự phát triển KT- XH của đất nước. Đó là do vùng có vị trí thuận lợi, tài nguyên phong phú, lao động dồi dào và mặt bằng dân trí cao. Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này trong bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: cá nhân ( 7 phút )
- G/V treo lược đồ tự nhiên vùng ĐBSH. ? Dựa vào H 20.1 cho biết vùng ĐBSH bao gồm các tỉnh, TP nào? (10 tỉnh, TP )
? Hãy xác định trên bản đồ treo tường giới hạn của vùng và nêu vị trí tiếp giáp? Ý nghĩa của vị trí?
? Xác định vị trí đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ? ( 2 đảo thuộc TP Hải Phòng )
? Vùng ĐBSH bao gồm những bộ phận nào? ? Vậy vùng ĐBSH có khớp với châu thổ sông Hồng không? Vì sao?
? Cho biết diện tích của vùng?
- G/V cho H/S tính tỉ lệ diện tích của vùng so với cả nước? S: 14.806 km2/ 329.247 km2 ⇒4,5% ? Em có nhận xét gì về diện tích của vùng so I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: - Vùng ĐBSH bao gồm châu thổ sông Hồng, dải đất rìa trung du và vịnh BB ( có 2 huyện đảo)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Nhóm/ Cặp( 18 phút )
? Dựa vào H20.1 và kiến thức đã học, nêu ý nghĩa của sông Hồng đối với phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư?
- Bồi đắp phù sa, mở rộng S về vịnh BB. - Cung cấp nước tưới, giao thông
- Khó khăn: thuỷ chế thất thường, phải đắp đê.⇒Cảnh quan tự nhiên của ĐBSH chịu sự tác động sâu sắc của con người. Vùng ô trủng ngập nước phía tây các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình là hậu quả trực tiếp của hệ thống đê điều.
?Tầm quan trọng của đê điều ở ĐBSH? - Tránh nguy cơ phá hoại của lũ lụt đối với mùa màng, tài sản, tính mạng.
- Nông nghiệp thâm canh, tăng vụ.
-CN,DV phát triển; các di tích được bảo vệ. *Thảo luận nhóm ( 5 ph )
Dựa vào kiến thức SGK và lược đồ 20.1 Nhóm 1,2: Trình bày đặc điểm tự nhiên của vùng ( địa hình, khí hậu, sông ngòi), những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với sự phát triển KT-XH
Nhóm 3,4: Trình bày đặc điểm tài nguyên thiên nhiên của vùng ( đất, rừng, KS, biển )), những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên đối với sự phát triển KT-XH
* GV cho các nhóm báo cáo. GV chuẩn xác kiến thức
Hoạt động 3: Nhóm/ Cặp ( 16 phút ) ? Cho biết số dân của vùng? Tính tỉ lệ % SD: 17,5 tr/ 79,7 tr ( 2002 ) ⇒ 21,9%
? Nhận xét số dân của vùng so với TD & MNBB?
? Dựa vào H20.2 cho biết MĐ DS của vùng? ? So sánh với MĐ DS ĐBSH với MĐ DS trung bình cả nước ( gấp 5 lần ), với TD&MNBB ( 10,3 lần ), với TN ( 14,6 lần )
⇒Nhận xét gì về dân cư ở đây?
? Quan sát bảng 20.1 cho biết tỉ lệ tăng tự nhiên của vùng?