Bài 12: EM YÊU HOAØ BÌNH (tiết 1) I MỤC TIÊU.

Một phần của tài liệu Giao an Dao duc 5 (Trang 38 - 40)

C. CỦNG CỐ, DẶN DỊ (GDBVMT)

Bài 12: EM YÊU HOAØ BÌNH (tiết 1) I MỤC TIÊU.

I. MỤC TIÊU.

*Nội dung điều chỉnh: Khơng yêu cầu HS làm bài tập 4.

-Nêu được những điều tốt đẹp do hịa bình đem lại cho trẻ em. -Nếu được các biểu hiện của hào bình trong cuộc sơng hằng ngày.

-Yêu hịa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI.

-Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hồ bình, yêu hồ bình). -Kĩ năng hợp tác với bạn bè.

-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.

-Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng của mình về hồ bình và bảo vệ hồ bình.

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG.

-Thảo luận nhĩm. -Động não. -Dự án. -Trình bày một phút. -Phịng tranh. -Hốn tất một nhiệm vụ.

IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-Tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi cĩ chiến tranhh.

-Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh của thiến nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới.

-Giấy khổ to, bút màu.

-Điều 38, Cơng ước Quốc tế về Quyền trẻ em. -Dùng thẻ màu cho hoạt động 2 tiết 1.

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. KIỂM TRA BAØI CŨ.B. DẠY BAØI MỚI. B. DẠY BAØI MỚI.

Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin (trang 37,

SGK).

*KNS: Kĩ năng xác định giá trị.

*Mục tiêu: HS hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hồ bình.

*Cách tiến hành:

-GV yêu cầu HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng cĩ chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:

+Em thấy những gì trong tranh, ảnh đĩ?

-GV mời đại diện mỗi nhĩm trình bày một câu hỏi, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

-GV kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chĩc, bệnh tật, đĩi nghèo, thất học,… Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh.

Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ(BT1, SGK).

*KNS: Kĩ năng xác định giá trị.

*Mục tiêu: HS biết được trẻ em cĩ quyền được sống trong hồ bình và cĩ trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình.

*Cách tiến hành

-GV lần lượt đọc từng ý kiến trong BT 1.

-Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.

-Mời một số HS giải thích lí do.

-GV kết luận: các ý kiến a, d là đúng; các ý kiến b,c là sai. Trẻ em cĩ quyền được sống trong hồ bình và cĩ trách nhệm tham gia bảo vệ hồ bình.

-HS đọc các thơng tin 37-38, SGK và thảo luận nhĩm theo 3 câu hỏi trong SGK.

-Các nhĩm thảo luận.

-HS lắng nghe và đọc thầm theo. -HS bày tỏ ý kiến.

-HS giải thích. -HS lắng nghe.

Hoạt động 3: Làm BT2 - SGK.

*KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng của mình về hồ bình và bảo vệ hồ bình.

*Mục tiêu: HS hiểu được những biểu hiện của lịng yêu hồ bình trong cuọc sống hằng ngày. *Cách tiến hành:

-GV kết luận:

Để bảo vệ hồ bình, trước hết mỗi người cần phài cĩ lịng yêu hồ bình và thể hiện ngay điều đĩ trong cuộc sơng hằng ngày, trong các mỗi quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc, quốc gia này với dân tộc, quốc gia khác, như các hành động, việc làm b, c trong BT 2.

Hoạt động 4: Làm BT3 SGK.

*Mục tiêu: HS biết được những hoạt động can làm để bảo vệ hồ bình.

*Cach tiến hành

-GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vể hồ bình phù hợp với khả năng.

-GV mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.

C. CỦNG CỐ, DẶN DỊ.

-Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hồ bình của nhân dân Việt nam và thế giới; sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện,... về chủ đề Em yêu hồ bình.

-Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề Em yêu

hồ bình.

-HS làm BT 2 (làm việc cá nhân)

-Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.

-Một số HS trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung.

-HS thảo luận nhĩm BT 3.

-Đại diện từng nhĩm trình bày trước lớp, các nhĩm khác bổ sung.

OOOOOOOOOOOOOOOOOOO

Mơn: Đạo đức (Tuần 27)

Một phần của tài liệu Giao an Dao duc 5 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w