Mô hình gây độc gan cấp và mạn tính đƣợc thực hiện mô phỏng theo tình trạng lạm dụng rƣợu cấp và sử dụng rƣợu kéo dài. “Lạm dụng rƣợu cấp” đƣợc định nghĩa là dùng quá mức rƣợu làm tăng nồng độ rƣợu trong máu tăng trên 0.08% trong vòng khoảng thời gian 2 tiếng, có thể kèm hoặc không kèm theo tình trạng lệ thuộc rƣợu trƣớc đó. Tuy nhiên tiêu chuẩn xây dựng một mô hình lạm dụng rƣợu cấp in vivo
gồm: (1) Bất cứ mô hình nào đƣợc sử dụng gây đƣợc những biến đổi sinh học sau khi dùng một lƣợng rƣợu trong khoảng thời gian 2 tiếng trở lại đều có thể chấp nhận là mô hình “Lạm dụng rƣợu cấp”. (2) Nồng độ rƣợu trong máu phải ≥ 0.08% để gây các thay đổi sinh học có tính độc với cơ thể (3) Cá thể phải chƣa hoặc không bao giờ thuộc tình trạng nghiện rƣợu [32].
Mô hình chuột lạm dụng rƣợu cấp đƣợc thiết kế đầu tiên bởi tác giả Carson và Pruett (1996), nhằm đạt đƣợc nồng độ rƣợu trong máu, hành vi bị ảnh hƣởng và thay đổi sinh lý nhƣ trên ngƣời say rƣợu và đƣợc tác giả Zhou và cộng sự (2002) cải tiến.
26
Bảng 1.3. Một số nghiên cứu trên mô hình gây tổn thƣơng gan cấp bằng ethanol
Tác giả Động vật
thử nghiệm Liều/ Thời gian Chỉ tiêu theo dõi
Zhanxiang Zhou và cộng sự (2002) [58] Chuột nhắt đồng hợp tử metallothion ein-KD, và chuột chủng tự nhiên 9 tuần tuổi Ethanol 3 liều 5 g/kg ethanol (25% kl/tt), mỗi liều cách nhau 12 tiếng. Sau liều cuối cùng 4 tiếng, chuột đƣợc gây mê và lấy máu xét nghiệm
Đo nồng độ kẽm, MT thiobarbituric acid- reactive substance (TBARS), glutathione trong mô gan. Giải phẫu bệnh Yang, R. và cộng sự (2003) [53] Chuột nhắt đực dòng C57BL/6, cân nặng 20 - 25 g Ethanol 25% (kl/tt) 3 liều 5 g/kg mỗi liều cách nhau 12 tiếng. Sau liều cuối cùng 19 tiếng, chuột đƣợc gây mê và lấy máu và gan xét nghiệm.
Định lƣợng ALT. Xác định hoạt tính NF-κB và sự biểu hiện mRNA của TNF. Giải phẫu bệnh. Song và cộng sự (2006) [39] Chuột nhắt đực dòng C57BL, 9 tuần tuổi
Ethanol 3 liều 5 g/kg, mỗi liều cách nhau 12 tiếng. Sau liều cuối cùng 4 tiếng, gây mê chuột và lấy kết quả
Định lƣợng ALT và làm giải phẫu bệnh gan.
Jing Zhao, Hui Chen, Yan Li (2008) [57] Chuột nhắt đực dòng ICR, nặng 22–24 g Ethanol 6 g/kg. Chuột đƣợc gây mê các thời điểm khác nhau để lấy kết quả
Định lƣợng ALT và lƣợng nội độc tố trong huyết tƣơng. Giải phẫu bệnh gan. Satoshi Wada và cộng sự (2008) [49] Chuột nhắt đực 8 tuần tuổi, dòng C57BL/6 Liều thử nghiệm: 1, 3, và 5 g/kg.Thời gian tác dụng: ethanol 3 g/kg (40% tt/tt) đƣờng uống. Lấy máu xét nghiệm sau 0 giờ, 2 giờ, 6 giờ, 12 giờ và 24 giờ
Định lƣợng RT-PCR, phân tích lipid gan, giải phẫu bệnh.
27 Kim, S. J và cộng sự (2008) [24] Chuột nhắt đực dòng C57BL, cân nặng 25 – 30 g Ethanol 50% 3 lần, mỗi lần cách nhau 12 giờ. Sau liều ethanol cuối cùng 4 giờ, chuột đƣợc gây mê, lấy máu và gan xét nghiệm
Định lƣợng ALT máu, GSH và sự peroxid mỡ trong gan; TNFα huyết thanh; Cystein, cystin; Xác định methionine, hypotaurine và taurin Giridhar Kanuri và cộng sự (2009) [23] Chuột 6 tuần tuổi, dòng C57BL/6J
Ethanol liều duy nhất 6 g/kg, đƣờng uống. Lấy máu sau 12 tiếng.
Giải phẫu bệnh đánh giá sự tích tụ mỡ trong gan. Xác định lƣợng nitrit, triglyceride, nội độc tố trong gan
Dựa trên điều kiện phòng thí nghiệm và các nghiên cứu trƣớc, chúng tôi lựa chọn mô hình để tiến hành nghiên cứu thực nghiệm dƣợc lý trong đề tài này nhƣ sau:
Động vật thí nghiệm: Chuột nhắt trắng
Liều sử dụng: 5 g/kg, tổng cộng 3 liều cách nhau 12 tiếng, Đƣờng dùng: Uống qua ống kim (p.o.)
Thời điểm đo kết quả: 4 tiếng sau liều ethanol cuối. Thuốc đối chiếu: Silymarin 50 mg/kg
28
Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU