Người thư mưa phế liệu (ve chai) dạo

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ với sự tham gia của trùn quế thành phân bón vi sinh phục vụ cây trồng (Trang 27 - 32)

Đối tượng này thường có địa vị cao hơn đối tượng nhặt rác, họ thường có hoạt động nghề nghiệp ổn định hơn. Phần lớn đốì tượng tham gia mua phế liệu là phụ nữ, những người có hoàn cảnh kinh tế khó khăn (xa quê, nhà đổng con ...), họ thường tập

trung sông thành từng xóm, từng khu chuyên làm cùng ngành nghề. Trình độ học vấn thấp và không nghề nghiệp.

Á- Vựa ve chai quỵ mô vừa và nhỏ

Phế liệu mua/nhặt từ các hộ gia đình sẽ được bán cho các vựa thu mua nhỏ gần đó. Do yêu cầu về chất lượng phế liệu ở các cơ sở thu mua phế liệu nói chung và các vựa nhỏ nói riêng là khá cao, các loại phế liệu không đủ chất lượng, quá bẩn hoặc ẩm ướt sẽ không thu mua với gia cao. Vì vậy khôi lượng phế người thu mua dạo bán cho các vực chỉ còn khôi lượng khoảng 90 - 95% khôi lượng đã mua/nhặt từ các hộ gia đình, khoảng 5 - 10% lượng phế liệu khổng đạt yêu cầu về chất lượng sẽ đổ bỏ chung với rác thải sinh hoạt. Các vựa này thu mua tất cả các loại phế liệu từ các người thu mua phế liệu dạo, người nhặt rác, hộ gia đình. Tại vựa phế liệu quy mô nhỏ và vừa sẽ phân ra từng loại phế liệu để bán cho các vựa phế liệu có quy mổ trung bình và lớn. Phần lớn các điểm thu mua phế liệu quy mô vừa và nhỏ được đặt xen kẽ trong khu dân cư, riêng đổì với các vựa lớn thì đặt ở các vùng ven ngoại thành. Các vựa trung bình và lớn sau khi thu mua và phân loại sẽ bán cho các cơ sở tái sinh, tái chế.

Các loại phế liệu được phân loại tại các vựa thu mua ve chai quy mô vừa và nhỏ như sau :

- Giấy : Bao gồm giấp tập, sách, báo các loại, thùng carton, giấy vụn (giấy vụn sạch được bán lại cho các quay bán hàng dùng để gói đồ).

- Nhựa : Bao gồm nhựa trắng, nhựa màu, nhựa tôn, ông mềm, ông cứng, mica.

- Nylon : Bao gồm nylon đen, nylon trấng, nylon giòn. Mặc dù giá nguyên liệu chính phẩm rẻ nhưng moat phần túi nylon vẫn được thu gom và tái chế.

- Nhôm : Bao gồm nhôm dẻo, nhôm cứng, atima. Phế liệu nhôm sẽ được bán

lại cho các cơ sởnấu nhôm để sản xuất nhôm bán thành phẩm.

- Đồng : Bao gồm đồng đỏ (dây điện), đồng thau. - Sắt : Bao gồm sắt vụn, sắt cây, sắt đặc, gang.

- Thủy tinh : Bao gồm miểng trắng (có cả ống neon huỳnh

quang), miểng

màu có thể bán lại cho các cơ sở sản xuất thủy tinh. Thủy

tinh nguyên sẽ

được súc rửa sạch và bán lại cho các hãng sản xuất có như cầu.

Cao su phế liệu bán cho các cơ sở sản xuất sử dụng làm chất đốt. Bình acquy.

Phế thải Phế liệu

Người nhặt rác, thu mua phế liệu từ rác

Các trạm, cơ sở thu mua phế liệu quy mô trung và lớn

Đổ rác

Hình 2.5 : Mạng lưới thu mua tái sinh phế liệu

Chất thải rắn sinh Đổ

Phế liệu khổng đủ chất lượng

Các vựa thu mua phế liệu quy mô vừa và nhỏ

Phế liệu

Phế liệu

3

Phế Phế

2.5. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÁI CHÊ CHAT THẢI SINH HOẠT

Dựa vào những phân tích về thành phần, khôi lượng chất thải rắn đô thị cũng như hoạt động tái chế cho thấy : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đa sô" chất thải rắn sinh hoạt có nguồn gốc từ hữu cơ (có khả năng phân hủy sinh học cao như : Thực phẩm, rau củ quả, lá cây, . . .) được chôn lấp tại các bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh với khôi lượng hàng ngày khoảng 4000 tấn/ngày.

- Phần các chất thải còn lại được tái chế tái sử dụng tốì đa, đã hình thành thị trường tái chế tại Tp.HCM.

2.5.1. Xác định thành phần CTR sinh hoạt có thể tái chế

Bảng 2.4 : Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của Tp. HCM

STT Thành phần Nguồn thải (%) Trung chuyển(%) Bãi rác (%)

1 Thực phẩm 65 - 95 78-83 60-90 2 Giấy 0,5 - 2,5 2-6 1,0- 4,0 3 Carton 0-0,2 0 0,0 4 Vải 0- 18 0,5-6 6- 12 5 Nylon 2-19 0 10-30 6 Nhựa cứng 0- 1,5 0- 1,0 0 7 Da 0-3,0 0-2 0-0,2 8 Gỗ 0- 1,0 0 0 9 Cao su mềm 0- 0,5 0 0-0,2 Cao su cứng 0 0 0 10 Lon, đồ hộp 0-0,6 0-0,1 0

11 Kim loại màu 0- 1,3 0 0

12 Sắt 0- 1,0 0 0 13 Thủy tinh 0 1 L O 0 1 o 0 14 Sành, sứ 0- 1,2 0 1 o 0 1 o 15 Xà bần, tro 0-5,0 o 1 o 0- 1,5

“Nguồn : Đề tài báo cáo khoa học quản lý chất thải rắn sinh hoạt Tp.HCM của SỞKHCN &MT”

2.5.2. Nhận xét

Thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo kết quả cho thấy, chiếm tỷ lệ cao nhất là thực phẩm (tính trung bình khoảng 75% tổng khôi lượng chất thải rắn). Ba thành phần thổng thường nhất trong rác thải sinh hoạt là nylon và nhựa (tỷ lệ 2- 19%), vải (tỷ lệ 0-18%), giấy (tỷ lệ 0,5 - 2,5%) và thủy tinh (tỷ lệ 0-3%). Xem xét lựa chọn loại vật liệu nào có khả năng tái chế, tái sinh, đòi hỏi các đơn vị thuộc hệ thông quản lý CTR của Nhà nước phải lựa chọn các thành phần CTR có khôi lượng lớn, có giá trị kinh tế và đặt biệt có ý nghĩa đối với môi trường khi tái sinh, tái chế. Tuy nhiên trong thực tế hoạt động tái sinh, tái chế của các cơ sở tư nhân chỉ phụ thuộc vào lợi nhận. Thực tế cho thấy, các loại CTR sinh hoạt có thể tái sinh tái chế bao gồm :

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ với sự tham gia của trùn quế thành phân bón vi sinh phục vụ cây trồng (Trang 27 - 32)