Giới thiệu sơ lược về Trùn Quế

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ với sự tham gia của trùn quế thành phân bón vi sinh phục vụ cây trồng (Trang 65 - 69)

- Giảm khôi lượng của chúng trong cân bằng vật chất chung Giảm chất độc trong khí thải tiêu hủy rác.

5.2.2.Giới thiệu sơ lược về Trùn Quế

Trùn Quế có tên khoa học là: Exeavatus Perionyx, chi Pheretima, thuộc họ Megascolecidac (họ Cự dẫn), ngành ruột khoang. Thuộc nhóm trùn ăn phân (chất hữu cơ), thường sông trong môi trường có nhiều chất hữu cơ đang phân huỷ, trong tự nhiên ít tồn tại với quần thể lớn. Trùn quế thuộc loại trùn sông ở vùng nhiệt đới, chúng phân bô" ở các vùng khác nhau trong nước như : Nam Trường Sơn, Đồng Bằng Nam Trung Bộ, Đồng Bằng Sông cửu Long.

Loài trùn Quế còn được gọi là trùn mồi câu. Đây là loài trùn rất mắn đẻ. Chúng được sử dụng rộng rãi trong việc chuyển hoá chất thải ở Philippines, Australia và 1

^_í)ặc tính Giông trùn

Môi trường sông Chất nền/thức ăn

Trùn quế (Excavatus perionyx) - Sông lớp bề mặt. - Nhiều oxy - Tươi xốp. - cấu tạo hạt lớn. 6

sổ" nước khác, là 1 trong những giông trùn đã được nhập nội, thuần hoá và đưa vào nuôi công nghiệp với qui mô vừa và nhỏ nước ta.

* Các đặc điểm của Trùn quế :

- Hình dạng : Tròn dẹt, dài và nhọn ở 2 đầu. - Màu sắc : Tím thẫm phần đuôi pha vàng.

- Kích cở : Dài 80 - 150 mm, trung bình 110 mm; đường kính 1-2 mm. - Trọng lượng trùn trưởng thành : 0,08 - 0,15 gram / con, trong đó nước

chiếm khoảng 80 - 85%, chất khô khoảng 15 - 20%. - Số đốt: 100- 130.

- Sô" đốt đai sinh dục : 5 đốt.

- Vị trí đai sinh dục : Từ đốt 13 đến đốt 15. - Vị trí lỗ sinh dục đực : Mặt bụng đốt 18.

- Vị trí lỗ sinh dục cái : Ba đôi lỗ nhận tinh mặt bụng các đốt 6,7,8.

Lỗ miệng

Lồ Đ

Lỗ

Lỗ nhận tinh

Hình 5.1 : Hình thái cấu tạo của Trùn quế

Trùn Quế sinh sản rất nhanh, trong điều kiện thuận lợi chúng tăng theo cấp sô" nhân. Tuy nhiên cơ thể của chúng không lớn nhưng sô lượng lại nhiều, cho nên sinh khôi tạo ra rất đáng kể.

Trùn quế đẻ rất khỏe, thường thì mỗi tuần đẻ 01 lần và 03 tuần sau thì kén nở, 03 tháng sau trùn trưởng thành. Trùn quế mẹ sông tới từ 5 đến 10 năm và vẫn đẻ. Vì vậy, tất cả các thế hệ từ cụ, kỵ, ông, cha, cháu, chắt, chút, chít... đều đẻ. Chúng sẽ tăng đàn theo cấp sô" nhân. Khi nuôi người ta ngạc nhiên về tốc độ tăng đàn phi thường này, đây là tính ưu việt của Trùn quế.

Nguồn thức ăn chính của Trùn quế là các chất thải hữu cơ với mổi trường sống ẩm ướt giàu dinh dưỡng. Với điều kiện khí hậu nhiệt đới của nước ta thì các chất thải hữu cơ rất đa dạng và phong phú như : Phân chuồng, xác bã động vật dư thừa, các loại rau và trái cây chín thôi và các loại rác hữu cơ khác.

Hình 5.2 : Trùn quê phân hũy chất thải hữu cơ

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ với sự tham gia của trùn quế thành phân bón vi sinh phục vụ cây trồng (Trang 65 - 69)