- Tổng doanh thu tăng liên tục qua các năm rất cao: năm 2010 đạt 14.121 triệu đồng tăng 4.149 triệu đồng tương đương 41,60% so với năm 2009 Năm
2. Kiến nghị đối với Ngân hàng
Trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều biến động, hoạt động tín dụng của các NHTM hiện nay gặp khá nhiều rủi ro, thực trạng đó là kết quả tổng hợp của rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Để có thể tồn tại và phát triển các NHTM nói chung và Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL PGD Lai Vung nói riêng phải biết vượt lên chính mình, đẩy lùi những khó khăn vướng mắc còn tồn tại trong kinh doanh, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất bằng các biện pháp khác nhau. Song có thể nói ngăn chặn rủi ro một cách tuyệt đối là hoàn toàn thiếu thực tế. Do vậy, trong quá trình kinh doanh, mỗi Ngân hàng phải biết chấp nhận rủi ro ở một mức độ nhất định có thể chấp nhận được đảm bảo cho hoạt động của Ngân hàng ổn định và phát triển vững chắc.
Rủi ro tín dụng như đã đề cập trong luận văn này là một khía cạnh trong bối cảnh chung về rủi ro của Ngân hàng. Do đó, sử dụng tổng hợp và linh hoạt các biện pháp phòng ngừa rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng là cách tốt nhất để hạn chế rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.TS. HỒ DIỆU (2000), Tín Dụng Ngân Hàng, NXB Thống Kê. 2.TS. NGUYỄN DUỆ (2001), QuảnTrị Ngân Hàng, NXB Thống Kê. 3. TS. NGUYỄN MINH KIỀU (2008), Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương
Mại, NXB Lao động xã hội.
4. PGS.TS TRẦN HOÀNG NGÂN (2007), Nghiệp Vụ Ngân Hàng
Thương Mại, NXB Thống Kê.
5. PGS.TS LÊ VĂN TỀ (1998), Tìm hiểu nghiệp vụ Ngân Hàng thương
mại, NXB Thống Kê.
6. PGS.TS LÊ VĂN TƯ (2004), Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại, Đại học Kinh tế TP.HCM.
7. Thacduy90, 13/03/2011, Quản lý rủi ro tín dụng.[on-line], Đọc từ
http://www.tailieu.vn
8. Tiencuong, 08/07/2009, Một số biện pháp phòng và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Đoan Hùng, [on-line],Đọc từ http://www.tailieu.vn