Phân tích tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long đồng bằng sông cưu long – chi nhánh đồng tháp – phòng giao dịch lai vung (Trang 37 - 39)

- Tổng doanh thu tăng liên tục qua các năm rất cao: năm 2010 đạt 14.121 triệu đồng tăng 4.149 triệu đồng tương đương 41,60% so với năm 2009 Năm

2.2.5. Phân tích tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế

Ngoài nợ quá hạn theo ngành còn có nợ quá hạn theo thành phần kinh tê cũng khá qua trọng đối với việc đánh giá về rủi ro của NH. Vì thế ta cùng vào tìm hiểu qua bản số liệu dưới đây

Bảng 2.6: Tình hình nợ quá hạn ngắn hạn theo thành phần kinh tế tại NH Phát Triển Nhà ĐBSCL–PGD Lai Vung ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2009 Tỷ trọng (%) 2010 Tỷ trọng (%) 2011 Tỷ trọng (%) 2010/2009 2011/2010 Số tiền % Số tiền % 1. Doanh nghiệp 1.036 45,40 1.407 59,29 1.440 61,91 371 35,81 33 2,35 2. Cá thể-hộ sản xuất 1.246 54,60 966 40,71 886 38,09 -280 -22,47 -80 -8,28 Tổng cộng 2.282 100 2.373 100 2326 100 1.685 73,84 -47 -1,98

( Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh)

Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng nợ quá hạn của doanh nghiệp tăng qua các năm nhưng mức tăng ngày càng ít cụ thể là: năm 2010 tăng 371 triệu đồng tương ứng tăng 35,81% so với năm 2009, sang năm 2011 tiếp tục tăng nhẹ 33 triệu đồng tương đương tăng 2,35% so với năm 2010. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do dư nợ cho vay tăng cao và sự khó khăn trong năm 2011 của các doanh nghiêp. Lạm phát tăng cao làm cho giá hàng hóa tăng cao dẫn đến các doanh nghiệp luôn gặp khó khăn trong việc bán hàng hóa. Làm cho các doanh nghiệp luôn thiếu tiền trả cho NH. Một phần cũng do lãi suất NH tăng lên cao. Làm ăn khó khăn mà gặp tình trạng lãi suất tăng cao thì nợ xấu tăng cao là tính tât yếu. Sự khó khăn này là chung cho cả huyện và cả tỉnh.

Nợ quá hạn của cá nhân và hộ sản xuất giảm đều qua các năm. Năm 2010 giảm 280 triệu đồng tương đương tăng 22,47%. Năm 2011 cũng giảm 80 triệu đồng tương ứng 8,28%. Nguyên nhân của sự gia sụt giảm này là do sự quản lý chặt chẽ, hợp lý của CBTD cho các món vay. Sự nhạy bén về nhận dạng các khoản vay mới cũng là nguyên nhân giảm của nợ quá hạn. Các KH đã nhận thức được trả nợ đúng hạn là có lợi cho cả NH và KH.

Tỷ trọng của 2 thành phần cũng khá ngang bằng nhau nên cũng chưa tập trung được thành phần nào là chủ yếu trong giai đoạn qua cũng là khó khăn cho NH. Nhưng theo số liệu trên thì cần tập trung cho vay cá nhân – hộ sản xuất là có hiệu quả hơn cho các khoản vay ngắn hạn.

Một phần của tài liệu phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long đồng bằng sông cưu long – chi nhánh đồng tháp – phòng giao dịch lai vung (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w