- Tổng doanh thu tăng liên tục qua các năm rất cao: năm 2010 đạt 14.121 triệu đồng tăng 4.149 triệu đồng tương đương 41,60% so với năm 2009 Năm
2.2.6. Nợ xấu theo nhóm giai đoạn NH PTN ĐBSCL PGD Lai Vung 2009-2010-
2009-2010-2011
Sau đây là nợ quá hạn được phân theo nhóm nợ. Ta cần tìm hiểu kỹ hơn để làm rõ thêm về rui ro tín dụng ngắn hạn
Bảng 2.7: Nợ xấu theo nhóm nợ ĐVT: triệu đồng Khoản mục Năm Chênh lệch 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010
Số tiền Số tiền Số tiền Tươngđối đối (%)Tuyệt Tươngđối đối (%)Tuyệt Nhóm 1 104.943 146.435 150.172 38.716 43,70 144 0,11 Nhóm 2 425 534 621 503 3,51 4.814 32,47 Nhóm 3 690 746 675 186 23,54 59 6,05 Nhóm 4 648 613 580 555 101,28 -183 -16,59 Nhóm 5 519 480 450 441 53,85 -510 -40,48 Nợ xấu 1.857 1.839 1.705 1.182 54,80 -634 -18,99 Dư nợ 107.225 148.808 152.498 41.583 38,78 3.690 2,48 NX/DN (%) 1,73 1,24 1,12 2,84 141,30 -17,18 -765,72
( Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh)
Dựa vào bảng số liệu do phòng nghiệp vụ kinh doanh cung cấp. Ta có thể đánh giá về hiệu quả tín dụng của ngân hàng như sau:
Trong 3 năm 2009, 2010, 2011 thì nợ xấu đang giảm xuống khá rõ. Năm 2009 là 1,73%. Trong năm 2009, dư nợ của nhóm 5 là cao nhất. Điều này cần chú ý trong thời gian tới. Trong khi đó tỷ lệ nợ xấu năm 2010 là 1,24%. Tổng số dư nợ của nhóm 5 là 480 triệu đồng. Nợ xấu các nhóm đang giảm dần. Nợ xấu ảnh hưởng lớn đến số tiền trích dự phòng của ngân hàng. (Năm 2010 trích dự phòng lớn nhất 4.931 triệu đồng). Trong năm 2011 tuy tỷ lệ nợ xấu cao 1,77%. Nhưng số dư nợ của nhóm 5 lại giảm rất nhiều. Giảm 510 triệu đồng. tương đương 59,52%. Năm 2011 tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng đạt kết quả rất tốt( 1,12%). Đây thực sự là một con số rất tốt nếu so với tỷ lệ nợ xấu của năm 2009.
Trong các năm nợ xấu nhóm 5 giảm xuống khá tốt. Do công tác chỉ đạo về thu nợ quá hạn chặt chẽ của ban lãnh đạo NH. NH cũng không thể để nợ xấu tăng qua các năm đươc nên đã thoắt chặt hơn trong giải quyết các khoản vay quá hạn, hạn chế lại các khách hàng vay nợ xấu những năm trước. Chính sách cho vay vốn đối với KH cũng được chặt chẽ và hiệu quả hơn. Lựa chọn KH cũng được đưa ra kỷ hơn trước. CBTD cũng đã quản lý sát sao, chặt chẽ các món vay hơn.
Tóm lại, trong những năm vừa qua tình hình kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp, hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngành, các thành phần kinh tế đều gặp khó khăn, ảnh hưởng xấu đến khả năng trả nợ của khách hàng làm tình hình nợ quá có chiều hướng tăng giảm lên. Tuy nhiên, với sự nổ lực và tích cực của cán bộ tín dụng cộng với những biện pháp thu hồi nợ tốt đã làm cho công tác xử lý nợ xấu có hiệu quả hơn và nợ xấu đã giảm liên tục qua các năm. Nợ quá hạn luôn nằm trong tầm kiểm soát của Ngân hàng. Đây là dấu hiệu tích cực của PGD Lai Vung.
Ngoài các nguyên nhân ở trên còn có nguyên nhân làm rui ro tín dụng tăng cao thên đó là rủi ro chủ quan và rui ro khách quan. Nhìn vào các nguyên nhân ở trên cũng cho thấy được các nguyên nhân do CBTD là khá nhiều nợ quá hạn. Nhưng nhờ có sự quản lý chặt chẽ lai nên nợ quá hạn chưa thành nợ xấu nhiều. Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu nhiều vẫn là từ phía KH thiếu nhiệt tình, hay trả nợ không đúng hạn cũng làm cho nợ quá hạn tăng cao. Ngoài ra còn do yếu tố khách quan mà cả NH và KH đều không mong muốn đó là tình hình lạm phát tăng cao, dẫn đến lãi suất tăng cao. KH mất khả năng chi trả cũng làm nợ quá hạn và nơ xấu tăng cao. Nguyên nhân này chiếm cũng khá cao (khoảng 25%) đối với các khoản nợ quá hạn và nợ xấu.