Đánh giá chung

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất nông sản hàng hóa tập trung ở huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang (Trang 77 - 89)

5. Kết cấu của đề tài

3.4. Đánh giá chung

3.4.1. Những kết quả đạt được

So với các năm trƣớc đây, hiện nay diện tích, năng suất, sản lƣợng cây ăn quả có giá trị kinh tế của huyện ngày một tăng lên, tạo bƣớc tăng trƣởng trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đặc biệt các loại cây cam Đƣờng Canh, cam Vinh, bƣởi Diễn, táo Đài Loan…

Đã hình thành một số vùng cây ăn quả tập trung (vải thiều, nhãn, bƣởi Diễn, cam Đƣờng Canh, táo Đài Loan…) cho năng suất cao, chất lƣợng tốt phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, thổ nhƣỡng của huyện Lục Ngạn.

Cây ăn quả đặc sản đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời sản xuất: giá trị thu nhập trung bình 300 - 400 triệu đồng/ha, cao có thể đạt 1,1 - 1,2 tỷ đồng/ha.

Công tác quản lý nhà nƣớc bƣớc đầu thu đƣợc kết quả: công tác thanh tra, kiểm tra các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh đã đƣợc tăng cƣờng.

3.4.2. Tồn tại, hạn chế

Chuyển dịch cơ cấu cây trồng chủ yếu do tự phát, diện tích cây ăn quả chuyển đổi còn manh mún, phân tán nhỏ lẻ; phát triển “theo phong trào” tiềm ẩn yếu tố kém bền vững. Cây giống chƣa đƣợc quan tâm đúng mức nên độ tuổi, chất lƣợng giống không đồng đều; hình thức, mẫu mã, chất lƣợng sản phẩm chƣa cao; hiệu quả hạn chế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kỹ thuật canh tác còn nhiều bất cập: bón nhiều phân vô cơ, phun nhiều thuốc hóa học, kỹ thuật bón phân, phun thuốc chƣa đúng. Do đó, nguy cơ gây ô nhiễm đất, nƣớc tăng cao. Năng suất không ổn định, chất lƣợng quả chƣa cao.

Việc tiêu thụ chủ yếu các loại quả tƣơi, một số loại cây ăn quả không qua chế biến, chƣa có thƣơng hiệu, nhãn hiệu cho các sản phẩm quả (trừ quả vải thiều).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 4

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG SẢN HÀNG HÓA TẬP TRUNG Ở HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG

4.1. Các nhóm giải pháp phát triển sản xuất nông sản hàng hoá tập trung

4.1.1. Xác định vùng trọng tâm phát triển các loại cây trồng

- Vùng phát triển cây ăn quả có múi tập trung vào khu vực đồi gò, đất bãi ven sông, vùng trồng lúa khó khăn về nƣớc tƣới cần đƣợc chuyển đổi. Cụ thể:

+ Vùng phát triển cây bƣởi Diễn, Bƣởi Da xanh Cam canh: tâp trung chủ yếu tại các xã: Thanh Hải, Nghĩa Hồ, Hồng Giang, Trù Hựu, Phƣợng Sơn, Tân Quang, Tân Lập, Quý Sơn...

+ Vùng phát triển cây cam Đƣờng Canh, cam Vinh: tập trung chủ yếu tại các xã Hồng Giang, Tân Quang, Tân Lập, Thanh Hải, Tân Mộc, Phƣợng Sơn, Quý Sơn, Trù Hữu, Nam Dƣơng ...

+ Vùng phát triển các loại cây ăn quả khác nhƣ táo Đài Loan, Thanh Long ruột đỏ... : tập trung tại các xã Giáp Sơn, Tân Lập, Nghĩa Hồ, Phi Điền và 1 số xã vùng cao...

Trong các vùng nếu trên, tập trung đầu tƣ hình thành các vùng cây ăn quả đặc sản với diện tích mỗi vùng quy mô 1000- 1200ha. Sau khi sác định vùng phát triển, tiến hành công bố rộng rãi và triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ, khuyến khích; áp dụng công nghệ cao; xây dựng hạ tầng sản xuất, thƣơng hiệu, quảng bá sản phẩm... để tạo điều kiện cho cá tổ chức, cá nhân và hộ gia đình tích cự chuyển đổi và phát triển cây ăn quả.

Yêu cầu phát triển cây ăn quả phải năm trong vùng phát triển nông nghiệp ổn định, lâu dài; gắn chặt với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng; kết hợp chặt chẽ với phát triển dịch vụ, du lịch.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4.1.2. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực

- Đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn về cây ăn quả cho cán bộ chuyên ngành trồng trọt ở phòng Nông nghiệp & phát triển nông thôn.

- Đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn về cây ăn qủa cho các cán bộ khuyến nông cơ sở, các xã thuộc vùng sản xuất cây ăn quả tập trung để làm nhiệm vụ chỉ dạo, hƣớng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản cây ăn quả.

- Đào tạo nông dân điển hình là các hộ có diện tích vƣờn cây ăn quả rộng; có khả năng tiếp thu, đầu tƣ ứng dụng cá tiến bộ kỹ thuật mới vào việc trồng, chăm sóc cây ăn quả cho năng suất cao; có khả năng chuyền đạt kinh nghiệm sản xuất cho cá hộ nông dân khác trong vùng; tại các trung tâm nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới trên cây ăn quả, các trang trại cây ăn quả trong và ngoại tỉnh.

- Tập huấn kỹ thuật chuyên sâu về trồn, chăm sóc, thu hoạch cây ăn quả cho các vùng trồng và thâm canh cây ăn quả tập trung mỗi năm bình quân từ 3.000-3.500 lƣợt ngƣời, để đảm bảo cho các hộ nông dân tiếp thu đƣợc tƣơng đối đầy đủ các cơ quan chuyên môn, UBND cá xã và nông dân điển hình.

4.1.3. Tăng cường công tác quản lý, tổ chức sản xuất và cung ứng đủ giống cây ăn quả đạt yêu cầu về tiêu chuẩn và chất lượng cho các hộ nông dân

- Liên kết với trung tâm giống cây ăn quả sản xuất ra những giống cây đẳm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật và có chất lƣợng tốt để cung cấp giống cho nhân dân.

- Thƣờng xuyên tổ chức cá đoàn kiểm tra việc sản xuẩt kinh doanh giống cây ăn quả, kinh doanh phân bón, thuốc BVTV ... để hạn chế cá loại hiống cây ăn quả, phân bón, thuốc BVTV chất lƣợng kém, ngoài danh mục còn lƣu thồn trên thị trƣờng làm thiệt hại cho ngƣời sản xuất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Xây dựng các vùng trồng và thâm canh cây ăn quả, cacs mô hình hộ, trang trại trồng cây ăn quả đạt năng suất cao làm nơi trình diễn và tham quan học tập cho cá hộ nông dân, bao gồm:

- Hỗ trợ xây dựng vùng trồng và thâm canh Đƣờng Canh từ 1.000- 1.300 ha, trong đó diện tích trồng mới 900 - 930 ha, tập trung tại cá xã: Thanh Hải, Nghĩa Hồ, Hồng Giang, Phƣợng Sơn, Trù Hữu, Quý Sơn, Tân Mộc, Tân Lập, Mỹ An, Giáp Sơn, Tân Quang, Nam Dƣơng ...

- Hỗ trợ xây dựng vùng trồng, thâm canh Vinh từ 600-630 ha, trong đó trồng mới 600-604ha tập trung tại các xã Thanh Hải, Nghĩa Hồ, Hồng Giang, Phƣợng Sơn, Trù Hữu, Quý Sơn, Tân Mộc, Tân Lập, Mỹ An, Giáp Sơn, Tân Quang, Nam Dƣơng ...

- Hỗ trợ xây dựng vùng trồng, thâm canh bƣởi Da Xanh từ 320-350 ha, trong đó trồng mới 600-615 ha tập trung tại các xã: Thanh Hải, Nghĩa Hồ, Hồng Giang, Phƣợng Sơn, Trù Hữu, Quý Sơn, Tân Mộc, Tân Lập, Mỹ An, Giáp Sơn, Tân Quang, Nam Dƣơng ...

- Hỗ trợ xây dựng vùng trồng, thâm canh bƣởi Da Xanh từ 320-350 ha, trong đó trồng mới 150-160 ha tập trung tại các xã Thanh Hải, Nghĩa Hồ, Hồng Giang, Phƣợng Sơn, Trù Hữu, Quý Sơn, Tân Mộc, Tân Lập, Mỹ An, Giáp Sơn, Tân Quang, Nam Dƣơng...

- Hỗ trợ xây dựng vùng trồng, thâm canh táo Đài Loan từ 200-140 ha, trong đó trồng mới 150-160 ha tập trung tại các xã Thanh Hải, Nghĩa Hồ, Hồng Giang, Phƣợng Sơn, Trù Hữu, Quý Sơn, Tân Mộc, Tân Lập, Mỹ An, Giáp Sơn, Tân Quang, Nam Dƣơng...

- Hỗ trợ các loại cây trồng khác trồng mới từ 400- 410 ha tập trung tại các xã Thanh Hải, Nghĩa Hồ, Hồng Giang, Phƣợng Sơn, Trù Hữu, Quý Sơn, Tân Mộc, Tân Lập, Mỹ An, Giáp Sơn, Tân Quang, Nam Dƣơng...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Hỗ trợ các điểm trồng thử nghiệm, thâm canh cây Thanh Long ruột đỏ, mỗi điểm 0,5 ha trở lên tại các xã Giáp Sơn, Phong Vân, Cấm Sơn, Tân Sơn, Hộ Đáp, Tân Lập...

Trong các vùng sản xuất cây ăn quả tập trung và các hộ trang trại trồng và thâm canh cây ăn quả đặc sản, lựa chọn từ 15-20 hộ điển hình xây dựng thành điểm có năng suất, chất lƣợng, giá trị lợi nhuận cáo trở thành nơi để tổ chức cho hộ nông dân đến thực hành , học tập.

4.1.4. Đầu tư xúc tiến thương mại, thông tin tuyên truyền, xây dựng thương hiệu cho hàng nông sản, xây dựng liên kết sản xuất, thành lập các hợp tác xã chuyên canh cây ăn quả.

Hàng năm tổ chức hội thi tuyển chọn các loại hoa quả, tôn vinh cá tổ chức, cá nhân đạt thành tích về sản xuất các loai quả có năng suất, giá trị kinh tế cao. Xây dựng nhã hiệu sản phẩm quả cho các vùng chuyên canh cây ăn quả. Các hộ, các HTX đƣợc hỗ trợ toàn bộ chi phí khi xây dựng nhãn hiệu sản phẩm hàng hóa.

4.1.5. Giải pháp về cơ chế chính sách

Thực hiện tốt quy chế dân chủ, đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý điều hành của bộ máy chính quyền các cấp. Tăng cƣờng kiểm tra việc thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ công chức, xử lý kịp thời và công khai các trƣờng hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây nhũng nhiễu, phiền hà nhân dân; thực hiện tốt quy chế văn hóa công sở; giải quyết kịp thời, nhanh chóng các công việc của tổ chức, công dân. Tiếp tục làm tốt công tác quy hoạch, xây dựng, tuyển chọn cán bộ quản lý các đơn vị sự nghiệp; bố trí luân chuyển cán bộ, giáo viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4.1.6. Tăng cường công tác quản lý nhà nước trong việc sản xuất, chế biến, kinh doanh các loại nông sản

- Kiểm tra, giám sát các cơ sở chế biến, bảo quản hoa quả, không để tình trạng đƣa các loại quả kém chất lƣợng, bảo quả bao gói không đúng quy cách, sử dụng thuốc bảo quản ngoài danh mục, quá liệu lƣợng, không bảo đảm vệ dinh an toàn thực phẩm lƣu thông vào thị trƣờng gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng.

- Tăng cƣờng phối hợp giữa cá cơ quan quản lý của tỉnh, huyện để quản lý chất lƣợng quả, từng bƣớc giảm dần các loại quả không đảm bảo về chất lƣợng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Xây dựng chuỗi các cửa hàng bán hoa quả chất lƣợng cao, có nguồn gốc xuất xứ.

4.1.7. Tăng cường công tác quản lý đất đai, tài nguyên môi trường

Tiếp tục triển khai thực hiện kế hoạch sử dụng đât năm 2013; đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các đối tƣợng sử dụng, xây dựng và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho các xã. Tập trug giải quyết các tồn tại trong quản lý đất đai trên địa bàn; hoàn thành việc xử lý các trƣờng hợp vi phạm đất đai còn lại theo kế hoạch; tăng cƣờng kiểm tra, giải quyết kịp thời, không thể xảy ra vi phạm mới. Khẩn trƣơng hoàn thành thu hồ sơ thu hồi đất, chuyển mục đich sử dụng đất nhằm đáp ứng nhu cầu về đất pử cho nhân dân và thu ngân sách. Giải quyết kịp thời, thuận lợi các thủ tục, giao dịch liên quan đến đất đai.

Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát các hoạt động khai thác khoảng sản, xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm. Đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trƣờng, hạn chế tối đa tình trạng ô nhiễm môi trƣờng tại địa bàn dân cƣ, nhất là khu vực truing tâm huyện, khu vực nghề thủ công và các xã dọc Quốc lộ 31.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4.1.8. Áp dụng công nghệ sản xuất và đưa khoa học kỹ thuật hiện đại

Phát triển nông nghiệp ở nông thôn sẽ đồng nghĩa với việc xây dựng trƣớc hết cho nông dân một kiến thức cao về khoa học công nghệ. Phải ứng dụng những công nghệ trọng điểm của thời đại nhƣ công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ nano, công nghệ thủy canh, công nghệ nhà có mái che, công nghệ sau thu hoạch, cơ khí hóa dụng cụ nông nghiệp, ứng dụng quy trình nông nghiệp tốt VietGAP... để sản xuất nông sản có năng suất cao, chất lƣợng tốt, an toàn vệ sinh và giá thành thấp. Những công nghệ này phải đƣợc nghiên cứu, yểm trợ bằng những dự án ít rƣờm rà về thủ tục giấy tờ, và đƣợc trình diễn ở những Trung tâm xuất sắc ở mỗi vùng sinh thái hoặc ở mỗi địa phƣơng, tạo điều kiện để nông dân học tập và cập nhật kiến thức. Trung tâm xuất sắc sẽ là nơi nghiên cứu, phát triển, ứng dụng và chuyển giao công nghệ mang tính đột phá, giải quyết đƣợc nhiều thách thức của vùng và địa phƣơng mình

4.1.9. Giải pháp thu hút vốn và xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn nông thôn

Đẩy mạnh thu ngân sách, phấn đấu hoàn thành vƣợt mức chỉ tiêu thu tại địa bàn, tập trung vào các nguồn thu chính nhƣ thuế ngoài quốc doanh, thu tiền sử dụng đất, thuế xây dựng cơ bản, kiểm tra, chấn chỉnh việc thu, sử dụng các khoản phí, lệ phí, biện pháp tài chính tại xã; quản lý tốt việc chi ngân sách đảm bảo tiết kiệm, đúng dự toán.

Tăng cƣờng huy động mọi nguồn lực xã hội đầu tƣ cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; tập trung xây dựng, cải tạo và nâng cấp hệ thống giao thông, thủy lợi, cơ sở vật chất, trƣờng lớp học, trạm y tế. Chỉ đạo, đôn đốc đẩy nhanh tiến độ xây dựng và thanh quyết toán các công trình hoàn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thành. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát đảm bảo các công trình đƣợc xây dựng theo đúng dự toán, thiết kế và chất lƣợng.

Tập trung đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng các dự án: di dân TĐC Trƣờng bắn TB1, quy hoạch khu dân cƣ đƣờng Khí tƣợng - Bệnh viện, dự án xây dựng khu dân cƣ xứ Đồng Cửa (Thị trấn Chũ)... Chú trọng công tác quy hoạch, bồi thƣờng giải phóng mặt bằng để tạo quỹ đất đấu giá quyền sử dụng đất góp phần hoàn thành kế hoạch thu tiền sử dụng đất năm 2013.

Tích cực phối hợp với các ngành chức năng đề nghị công nhận thị trấn Chũ mở rộng đạt đô thị loại IV, quan tâm chỉ đạo xây dựng nông thôn mới, phấn đấu mỗi xã hoàn thành thêm từ 2 đến 3 tiêu chí, đặc biệt là 03 xã điểm là Nghĩa Hồ, Thanh Hải, Qúy Sơn.

4.2. Kiến nghị

4.2.1. Kiến nghị với các Sở, Ban, Ngành

Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn hỗ trợ UBND huyện Lục Ngạn tổ chức tập huấn nghiệp vụ, nâng cao trình độ chuyên môn về tạo giống, trồng, chăm sóc, bảo quản nông sản cho cán bộ chuyên ngành trồng trọt ở phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện, cán bộ khuyến nông cơ sở. Sở Công thƣơng, Sở Khoa học & Công nghệ hỗ trợ UBND huyện xúc tiến thƣơng mại; mở rộng thông tin tuyên truyền, quảng bá sản phẩm; xây dựng nhãn hiệu sản phẩm đặc sản, hỗ trợ xây dựng liên kết sản xuất, sơ chế và kinh doanh nông sản, thành lập các hợp tác xã chuyên canh.

4.3.2. Kiến nghị với Phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện

- Khảo sát, quy hoạch, xác định vùng phát triển nông sản hàng hóa tập trung của huyện giai đoạn 2013-2020.

- Nâng cao năng lực công tác quản lý nhà nƣớc chuyên ngành. Công tác đào tạo, tập huấn, tham quan, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, xúc tiến thƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

mại theo chƣơng trình hàng năm từ ngân sách huyện. Hỗ trợ để xây dựng các mô hình khuyến nông áp dụng kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất.

- Triển khai thực hiện các dự án xây dựng vùng sản xuất nông sản có

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất nông sản hàng hóa tập trung ở huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang (Trang 77 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)