Giá trị sản xuất của ngành sản xuất nông sản

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất nông sản hàng hóa tập trung ở huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang (Trang 59 - 62)

5. Kết cấu của đề tài

3.2.1. Giá trị sản xuất của ngành sản xuất nông sản

Ta có giá trị sản xuất của ngành sản xuất nông sản trên địa bàn đƣợc thể hiện thông qua bảng số liệu sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.4: Giá trị sản xuất nông sản trên địa bàn giai đoạn 2009-2011

(Đơn vị tính: triệu đồng)

Năm 2009 2010 2011

Giá hiện hành 773.379 904.604 1.758.665

Giá cố định 1994 861.453 865.730 1.197.183

(Nguồn: Niên giám thống kê)

Qua bảng ta thấy, giá trị sản xuất nông sản trên địa bàn huyện Lục Ngạn tăng dần năm 2010, và tăng nhanh vào năm 2011. Theo giá hiện hành, năm 2009 tổng giá trị sản xuất nông sản trên địa bàn huyện chỉ là 773. 379 triệu đồng. Năm 2010, tăng lên 17% so với năm 2009, đạt giá trị 904.604 triệu đồng. Năm 2011, giá trị sản xuất nông sản trên địa bàn huyện tăng vọt, gần gấp đôi so với năm 2010, đạt 1.758.665 triệu đồng.

Bảng 3.5: Giá trị sản xuất nông sản trên địa bàn phân theo nhóm cây trồng giai đoạn 2009 - 2011

(Đơn vị tính: triệu đồng)

Năm 2009 2010 2011

Gía cố định 861.453 865.730 1.197.183

Lúa 59.990 69.187 65.313

Cây lƣơng thực khác 34.247 32.088 38.496

Cây công nghiệp 6.384 7.442 7.713

Các cây dƣợc liệu 658 1.158 1.292

Cây ăn quả 676.301 680.647 1.035.067

Rau, đậu và gia vị 57.261 47.284 43.321

Cây khác 26.612 27.924 5.981

Gía hiện hành 773.379 904.604 1.758.665

Lúa 135.828 172.968 290.108

Cây lƣơng thực khác 66.535 66.069 175.895

Cây công nghiệp 23.802 28.120 43.537

Các cây dƣợc liệu 908 3.559 0

Cây ăn quả 403.178 488.919 1.025.493

Rau, đậu và gia vị 123.727 120.471 210.502

Cây khác 19.401 24.498 13.130

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua bảng ta thấy giá trị sản xuất nông sản phân theo nhóm cây trồng liên tục tăng qua các năm. Chiếm tỷ trọng cao nhất vẫn là cây ăn quả, chiếm 86% tổng giá trị sản xuất nông sản trên địa bàn. Nhìn chung, tất cả các loại cây trồng đều cho giá trị sản xuất tăng dần theo các năm, duy chỉ có rau, đậu và gia vị là có giá trị sản xuất giảm dần từ năm 2009 đến năm 2011. Nếu trong năm 2009, cây ăn quả cho giá trị sản xuất tính theo giá cố định là 676.301 triệu đồng, thì đến năm 2010 tăng lên là 680.647 triệu đồng, tăng nhẹ so với năm 2009, nhƣng tăng mạnh vào năm 2011, đạt giá trị sản xuất là 1.035.06 triệu đồng, tăng gấp 1,5 lần so với năm 2009. Điều này cho thấy, cây ăn quả vẫn là loại cây trồng có giá trị kinh tế cao và là thế mạnh của huyện Lục Ngạn. Đứng thứ hai về giá trị sản xuất hàng nông sản là cây lúa. Cho giá trị sản xuất thấp nhất trong các nhóm cây trồng là cây dƣợc liệu.

Bảng 3.6. Diện tích gieo trồng cây hàng năm giai đoạn 2009 - 2011

(Phân theo loại cây, nhóm cây)

Đơn vị tính: ha Năm 2009 2010 2011 Tổng số 18.992 18.331 19.086 1. Cây lƣơng thực 14.280 13.890 14.500 - Lúa 8.308 8.570 8.640 - Ngô 2.920 2.125 2.260 - Khoai lang 1.262 1.285 1.340 - Sắc 1.640 1.760 2.100 - Cây chất bột khác 150 150 160 2. Cây thực phẩm 3.650 3.300 3.420 - Rau các loại 2.650 2.320 2.390 - Đậu các loại 1.000 980 1.030

3. Cây công nghiệp hàng năm 947 1.002 993

- Đỗ tƣơng 240 235 210 -Lạc 500 480 460 -Vừng 92 124 130 - Mía 52 85 95 - Thuốc lá 10 8 8 - Bông 53 70 90 4. Cây hàng năm khác 115 139 173 - Cây làm thuốc 0 0

- Cây thức ăn gia súc 100 120 150

- Cây hàng năm khác 23

- Hoa (kể cả sen), cây cảnh 15 19

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua bảng ta thấy, diện tích gieo trồng cây lƣơng thực và cây thực phẩm tuy có giảm nhẹ vào năm 2010, nhƣng lại tăng trở lại vào năm 2011. Chiếm diện tích gieo trồng lớn nhất là cây lƣơng thực, sau đó đến cây thực phẩm, cây công nghiệp hàng năm và cuối cùng là cây hàng năm khác. Cây lƣơng thực, sau khi sụt giảm về diện tích chỉ là 13.890ha vào năm 2010, giảm 390 ha so với năm 2009, thì lại tăng lên đạt 14.500 ha vào năm 2011. Trong nhóm cây lƣơng thực, cây lúa chiếm diện tích gieo trồng lownsn hất, chiểm đến 60% diện tích gieo trồng cây lƣơng thực, đạt 8.640 ha năm 2011.Tiếp sau là ngô, sắn, khoai và cây chất bột khác. Về nhóm cây thực phẩm, có diện tích gieo trồng chỉ bằng 20% diện tích gieo trồng cây lƣơng thực, dạt 3.420 ha năm 2011. Trong nhóm cây thực phẩm, thì rau các loại lại chiếm diện tích lớn nhất, gấp 2 lần diện tích của đậu các loại. Với nhóm cây công nghiệp lâu năm, lạc vẫn là loại cây có diện tích cao hơn, sau đó đến đỗ tƣơng, vừng, mía. Thuốc lào và thuốc lá là 2 loại cây có diện tích gieo trồng bé nhất, do chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ta. Diện tích gieo trồng cây hàng năm tập trung lớn nhất là xã Quý Sơn, Tân Mộc, Thanh Hải.

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất nông sản hàng hóa tập trung ở huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)