C. Cả α và β đều là gúc tự D α < β
1. Khái niệm về hệ haiphơng trình bậc nhất hai ẩn:
nghiệm tổng quát của phơng trình và biểu diễn tập nghiệm bằng đờng thẳng.
- BT 1,2,3( SGK); 1,2,3( SBT).
Ngày soạn: 7/12/2012 Ngày dạy: 9/12/2012
Tiết 31 Đ2. Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn
I. Mục tiêu
- HS nắm đợc khái niệm nghiệm của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn.
- Phơng pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn. - Khái niệm hệ hai phơng trình tơng đơng.
II. Chuẩn bị
* GV: Thớc thẳng, ê ke, phấn màu.
* HS: Ơn tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, khái niệm hai phơng trình tơng đơng. - Thớc kẻ, ê ke.
III. Tiến trình dạy - họcHoạt động 1 Kiểm tra: (8’) Hoạt động 1 Kiểm tra: (8’)
HS1: Định nghĩa phơng trình bậc nhất hai ẩn. Cho VD?
HS2: Thế nào là nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn? Số nghiệm của nĩ? Cho phơng trình 3x - y = 2
Viết nghiệm tổng quát và vẽ đờng thẳng biểu diễn tập nghiệm của phơng trình
HS lên bảng
Hoạt động 2 (10’)
HS làm ?1.
GV: Muốn kiểm tra cặp số (2; -1) là nghiệm của phơng trình 2x + y = 3 ta làm nh thế nào ?
- Tơng tự với phơng trình x - 2y = 4?
1. Khái niệm về hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn: nhất hai ẩn:
* Xét hai phơng trình 2x + y = 3 và x - 2y = 4 ?1. Giải.
+ Thay x = 2; y = -1 vào vế trái của ph- ơng trình 2x + y = 3 ta đợc
2. 2 + (-1) = 3 = VP.
+ Thay x = 2; y = -1 vào vế trái phơng trình x - 2y = 4 ta đợc
2 - 2. ( -1) = 4 = VP.
Vậy cặp số (2; -1 ) là nghiệm của hai ph- ơng trình đã cho. 5 y x O 2 3 d1 d2
GV giới thiệu
HS đọc tổng quát ( SGK)
* Ta nĩi cặp số ( 2; -1) là nghiệm của hệ phơng trình 2x y 3 x 2y 4 + = − =
* Tổng quát , Cho hai phơng trình bậc nhất hai ẩn : (I) ax by c a 'x b'y c' + = + =
- Nếu hai phơng trình ấy cĩ nghiệm chung (x0; y0) thì (x0; y0) là một nghiệm của hệ (I)
- Nếu hai phơng trình đã cho khơng cĩ nghiệm chung thì ta nĩi hệ (I) vơ nghiệm.
* Giải hệ phơng trình là tìm tất cả các
nghiệm ( tìm tập nghiệm) của nĩ.
Hoạt động 3 (15’) HS làm ?2.
HS đọc SGK từ “ Trên ....của(d) và (d’).
GV: Để xét xem một hệ phơng trình cĩ bao nhiêu nghiệm, ta xét các VD sau. GV: Hãy biến đổi các phơng trình trên về dạng hàm số bậc nhất, rồi xét xem hai đ- ờng thẳng cĩ vị trí tơng đối thế nào với nhau?
GV: Gọi hai đờng thẳng xác định bởi hai phơng trình trong hệ đã cho là (d1) , (d2). - Vẽ (d1) và (d2) trong cùng một hệ toạ độ - Em cĩ nhận xét gì về hai đờng thẳng này?
GV: Muốn tìm toạ độ giao điểm M của hai đờng thẳng trên ta làm nh thế nào? GV: Thử lại xem cặp số (1;2) cĩ phải là nghiệm của hệ phơng trình đã cho hay khơng?
GV nêu VD2
GV: Hãy biến đổi các phơng trình trên về dạng hàm số bậc nhất?
2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn: