Hoạt động 1 Kiểm tra: (5’)
GV: Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a khơng âm.
Với a > 0 , a = 0, a< 0 mỗi số cĩ mấy căn bậc hai?
HS:
- Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a khơng âm là số x sao cho x2= a
-Với a > 0, cĩ đúng hai căn bậc hai là a
và- a.
- Với a = 0, cĩ một căn bậc hai là chính số 0.
- Với a < 0 khơng cĩ căn bậc hai
Hoạt động 2 (15’)
GV nêu bài tốn .1HS đọc đề bài
GV: Bài tốn cho biết gì? yêu cầu tìm gì? GV: Thể tích của hình lập phơng đợc tính theo cơng thức nào?
GV: Từ x3 = 64 ta suy ra x =? vì sao? GV: Vậy độ dài cạnh của thùng là bao nhiêu?
Từ 43= 64, ta gọi 4 là căn bậc ba của 64. + Tổng quát nếu thay 4 bằng x, 64 bằng a thì căn bậc ba của số a là số nh thế nào? GV giới thiệu căn bậc ba và nêu đn
HS đọc định nghĩa( SGK)và làm VD
GV: Từ các VD trên , mỗi số cĩ bao nhiêu căn bậc ba?
GV giới thiệu kí hiệu căn bậc ba của số a,
1. Khái niệm căn bậc hai:
Bài tốn: ( SGK) Giải
Gọi x ( dm ) là độ dài cạnh của thùng hình lập phơng. ĐK: x > 0
Theo bài ra ta cĩ: x3 = 64
⇒ x = 4 ( vì 43= 64) Vậy độ dài cạnh của thùng là 4 dm.
Định nghĩa
Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3= a
VD: Căn bậc ba của 8 là 2 vì 23 = 8. Căn bậc ba của -1 là -1 vì ( -1)3= -1. Căn bậc ba của -27 là -3 vì ( -3)3 = - 27.
* Mỗi số a đều cĩ duy nhất một căn
số 3 gọi là chỉ số của căn, phép tìm căn bậc ba của một số gọi là phép khai căn bậc ba. Vậy (3 a)3 = 3 a3 = a
HS làm ?1; 2 HS lên bảng thực hiện
GV:Với a > 0, a= 0, a< 0, mỗi số a cĩ bao nhiêu căn bậc ba? là các số nh thế nào?
GV: Căn bậc ba cĩ gì khác căn bậc hai khơng?
* GV nhấn mạnh sự khác nhau giữa căn bậc ba và căn bậc hai.
* GV: Ta cĩ căn bậc hai là phép tốn ng- ợc của bình phơng. Vậy căn bậc ba là phép tốn ngợc của phép tốn nào?
+Căn bậc ba của số a kí hiệu là : 3 a
Chú ý: (3 a)3 = 3 a3 = a
?1. Tìm căn bậc ba của mỗi số sau: a, 27 ; b, - 64 ; c, 0 ; d, 125 1 Giải a, 3 27= 3 33 =3; b,3 −64= 3 (−4)3 =- 4; c, 3 0 = 3 03 = 0; d, 3 125 1 = 3 3 5 1 = 5 1 Nhận xét:
Căn bậc ba của số dơng là số dơng; Căn bậc ba của số âm là số âm; Căn bậc ba của số 0 là chính số 0.
Hoạt động 3 (23’)
GV nêu bài tập: Điền vào dấu chấm( ...) để hồn thành các cơng thức sau. Với a, b≥ 0 a< b ⇔ ...< ...; a.b = ... . ... Với a ≥ 0; b> 0 b a = ... ... Tơng tự , căn bậc ba cũng cĩ các tính chất sau
GV: Với mọi a, b ∈R ta cĩ: ( GV ghi các tính chất lên bảng)
+Các cơng thức này cĩ gì khác cơng thức căn bậc hai?(GV nhấn mạnh sự khác nhau)
GV: Dựa vào các cơng thức trên ta cĩ thể so sánh, tính tốn, biến đổi các biểu thức chứa căn bậc ba.
GV nêu VD 2.
GV: Muốn so sánh 2 và 3 7ta thực hiện nh thế nào?
GV: GV nêu VD3, yêu cầu HS thực hiện.
HS làm ?2.
GV: Em hiểu hai cách của bài này nh thế nào?
2. Tính chất:
+ HS lên bảng điền kết quả Với a, b≥ 0 a < b ⇔ a < b b a. = a . b Với a ≥ 0; b> 0 b a = b a a, a < b ⇔ 3 a< 3 b b, 3 a.b= 3 a. 3 b c, Với b ≠ 0,ta cĩ: 3 b a = 33 b a (khác nhau về điều kiện của a, b.)
VD2 So sánh 2 và 3 7 Giải. Ta cĩ: 2 = 3 8; vì 8 > 7 nên 3 8> 3 7 Vậy 2 > 3 7. VD3: Rút gọn 3 8a3 - 5a. Giải. Ta cĩ: 3 8a3 - 5a = 3 8.3 a3 - 5a = 2a- 5a = -3a ?2.Tính 31728: 3 64theo hai cách Giải . Cách 1: 31728: 3 64= 12 : 4 = 3
GV giới thiệu cách sử dụng bảng số để
tìm căn bậc ba( Đọc bài đọc thêm) Cách 2: 31728: 3 64= 3
64
1728= 3 27= 3.
Hoạt động 5 H ớng dẫn về nhà (2’) - Làm bài tập 67,68,69 ( cịn lại) - Trả lời 5 câu hỏi ơn tập chơng.
Ngày soạn: /10/2012
Tiết15 Thực hành sử dụng máy tính bỏ túi
I. Mục tiêu
- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi - Vận dụng máy tính trong khi giải tốn. II. Chuẩn bị
GV: Máy tính, bảng phụ HS: Máy tính bỏ túi.