C. Cả α và β đều là gúc tự D α < β
A .3 (đvdt) B 12 (đvdt) C 6( đvdt) D 9 (đvdt)
Cõu 24: Đồ thị của hàm số (1) cắt trục hồnh tại điểm cú tọa độ :
A. ( -2 ; 0 ) B. ( - 3 ; 0 ) C. ( 2 ; 6 ) D. ( 3 ; 0 )
Cõu 25 : Đồ thị của 2 hàm số trờn cắt nhau tại một điểm cú tọa độ:
A. ( 6 ; 0 ) B. ( 0 ; 6 ) C. ( 2 ; 0 ) D. ( 0 ; 3 )IV . Đỏp ỏn : IV . Đỏp ỏn : Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A D D D D C B B D D C A 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A D C D A B B Ngày soạn: 7/12/2012 Tiết 30 Ch
ơng III . Hệ Hai phơng trình bậc nhất hai ẩn
Đ1. Phơng trình bậc nhất hai ẩn
I. Mục tiêu
- HS nắm đợc khái niệm phơng trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nĩ.
- Hiểu tập nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nĩ. - Biết cách tìm cơng thức nghiệm tổng quát và vẽ đờng thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phơng trình bậc nhất hai ẩn.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi ?3, thớc thẳng, phấn màu.
HS : Ơn phơng trình bậc nhất một ẩn ( định nghĩa, số nghiệm, cách giải) - Thớc kẻ, com pa.
Hoạt động 1 (5’) Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chơng III
GV: Chúng ta đã đợc học về phơng trình bậc nhất một ẩn. Trong thực tế, cịn cĩ các tình huống dẫn đến phơng trình nhiều hơn một ẩn.
VD trong bài tốn cổ : “ Vừa gà vừa chĩ Bĩ lại cho trịn Ba mơi sáu con Một trăm chân chẵn”
Hỏi cĩ bao nhiêu gà bao nhiêu chĩ?
ở lớp 8, ta đã biết cách giải bài tốn trên bằng cách lập phơng trình bậc nhất một ẩn. Nếu ta kí hiệu số gà là x, số chĩ là y thì
- Giả thiết cĩ 36 con vừa gà vừa chĩ đợc mơ tả bởi hệ thức x + y = 36 - Giả thiết cĩ tất cả 100 chân đợc mơ tả bởi hệ thức 2x + 4y = 100. Đĩ là các ví dụ về phơng trình bậc nhất cĩ hai ẩn . Hoạt động 2 (10’) GV: Phơng trình x + y = 36 2x + 4y = 100 là các ví dụ về phơng trình bậc nhất hai ẩn.
Gọi a là hệ số của x, b là hệ số của y, c là hằng số
GV giới thiệu phơng trình bậc nhất hai ẩn.
GV: Em hãy cho VD về phơng trình bậc nhất hai ẩn.
GV đa bảng phụ bài tập
Trong các phơng trình sau, phơng trình nào là phơng ttrình bậc nhất hai ẩn. a, 4x - 0,5 y = 0 b, -3x + 7y = 2 c, 0x + 8y = 8 d, 3x + 0y = 0 e, 0x + 0y = 2 f, x + y - z = 3 h, 3x2 + x = 5
* Xét phơng trình x + y = 36 ta thấy với x = 2; y = 34 thì giá trị của vế trái bằng vế phải, ta nĩi cặp số x = 2; y = 34 hay cặp số ( 2; 34) là một nghiệm của phơng trình.
GV: Hãy chỉ ra một cặp nghiệm khác của phơng trình đĩ?
GV: Vậy khi nào cặp số (x0; y0) đợc gọi là một nghiệm của phơng trình?
GV nêu VD 2: Cho phơng trình -3x + 7y = 2
Chứng tỏ cặp số ( 4; 2 ) là một nghiệm của phơng trình.
GV nêu chú ý: HS làm ? 1( SGK)
1. Khái niệm về phơng trình bậc nhất:
* Phơng trình bậc nhất hai ẩn x và y là
hệ thức dạng ax + by = c ( 1)
a,b,c là các số đã biết (a ≠ 0 hoặc b ≠
0 ) Ví dụ a, 4x - 0,5 y = 0 b, -3x + 7y = 2 c, 0x + 8y = 8 d, 3x + 0y = 0 là những phơng trình bậc nhất hai ẩn.
- Nếu tại x = x0 , y = y0 mà giá trị hai vế của phơng trình bằng nhau thì cặp số ( x0; y0) đợc gọi là một nghiệm của phơng trình. Ví dụ 2 Cặp số ( 4, 2) là một nghiệm của phơng trình -3x + 7y = 2 vì -3 .4 +7.2 = 2 * Chú ý: ( SGK) ?1. Giải. a, Cặp số (1; 1)
GV: Muốn xét xem cặp số (1; 1) cĩ phải là nghiệm của phơng trình 2x - y = 1 ta làm nh thế nào?
- Tơng tự với cặp số (0,5; 0).
GV: Muốn tìm thêm một cặp nghiệm của phơng trình thì phải thoả mãn điều gì?
GV: Em cĩ nhận xét gì về số nghiệm của phơng trình 2x - y = 1?
GV : Đối với phơng trình bậc nhất hai ẩn, khái niệm tập nghiệm, phơng trình t- ơng đơng cũng tơng tự nh đối với phơng trình một ẩn. Khi biến đổi phơng trình, ta vẫn cĩ thể áp dụng qui tắc chuyển vế và quy tắc nhân đã học.
GV:Thế nào là hai phơng trình tơng đ- ơng?
GV: Phát biểu qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân khi biến đổi phơng trình?
trình 2x - y = 1, đợc 2.1 - 1 = 1 = vế phải
⇒ cặp số ( 1;1) là một nghiệm của phơng trình.
Tơng tự trên ⇒ cặp số (0,5; 0) là một nghiệm của phơng trình.
b,Các cặp nghiệm khác của phơng trình: (0; -1) ; (2;3); ...
?2. Trả lời: Phơng trình 2x -y = 1 cĩ vơ số nghiệm, mỗi nghiệm là một cặp số.
Hoạt động 3 (20’)
GV: Ta đã biết phơng trình bậc nhất hai ẩn cĩ vơ số nghiệm số, vậy làm thế nào để biểu diễn tập nghiệm của phơng trình?
GV: Ta xét phơng trình 2x -y = 1 Hãy biểu thị y theo x?
HS làm ?3.
GV: Vậy nghiệm tổng quát của phơng trình (2) biểu thị nh thế nào?
GV: Hãy biểu diễn tập nghiệm của ph- ơng trình bằng đồ thị.
GV nêu một cách tổng quát HS đọc phần tổng quát SGK.
2. Tập nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn:
* Xét phơng trình
2x - y = 1 ( 2)
chuyển vế ta cĩ: 2x - y= 1 ⇔ y = 2x - 1
? 3. Điền vào bảng sau và viết ra sáu nghiệm của phơng trình .
x -1 0 0,5 1 2 2,5
y = 2x -1 -3 -1 0 1 3 4
* Sáu cặp nghiệm của phơng trình trên là: ( -1; -3) ; (0; -1) ; ( 0,5; 0) ; ( 1; 1) ( 2; 3) ; ( 2,5; 4). + Tập nghiệm của (2)là: S = {( x; 2x - 1) / x ∈ R)} hoặc (3) * Một cách tổng quát ( SGK) Hoạt động 4 (8’) Luyện tập -Củng cố
1. Thế nào là phơng trình bậc nhất hai ẩn?
Nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn là gì?
2. Phơng trình bậc nhất hai ẩn cĩ bao nhiêu nghiệm số?
Bài tập:
x ∈ R y = 2x -1
1. SGK.
a) Cặp số: (0;2), (4;-3) là nghiệm của phơng trình 5x + 4y = 8 b) Cặp số: (-1;0), (4;-3) là nghiệm của phơng trình 3x + 5y = -3
2. SGK. a) x Ry 3x 2