Đến năm 2015, bốn thành viên kém phát triển hơn ( Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanma) cũng sẽ hoàn thành việc cắt giảm thuế quan xuống còn

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường hoạt động thương mại của việt nam với trung quốc trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 76 - 78)

Campuchia và Myanma) cũng sẽ hoàn thành việc cắt giảm thuế quan xuống cịn 0%, ACFTA sẽ được thiết lập hồn tồn, phần lớn hàng hóa trao đổi giữa ASEAN và Trung Quốc sẽ được hưởng mức thuế 0%, các rào cản phi thuế quan sẽ được loại bỏ, tự do hóa đầu tư sẽ được thực hiện. Mức thuế suất khởi điểm được lấy làm cơ sở để thực hiện cắt giảm là mức thuế MFN tại thời điểm 1/7/2003.

- Một thách thức không nhỏ đối với Việt Nam khi phát triển thương mại với Trung Quốc đó là việc giữ gìn được nền độc lập tự chủ, toàn vẹn

lãnh thổ và bản sắc dân tộc. Từ hàng ngàn năm nay, Trung Quốc luôn nhăm

phải hết sức cẩn thận và đề cao cảnh giác khi phát triển quan hệ với Trung Quốc.

- Thách thức cuối cùng, cũng là thách thức trong ngắn hạn mà cả hai nước Việt Nam và Trung Quốc phải đối mặt đó là sự thay đổi trong nhu cầu

nhập khẩu và khả năng xuất khẩu hàng hóa giữa hai nước cũng như với các

nước khác. Nguyên nhân của thách thức này xuất phát từ tình trạng lạm phát cao diễn ra gần đây đối với hai nước. Tình trạng lạm phát cao đã gây khó khăn cho khả năng xuất khẩu hàng hóa và nhu cầu nhập khẩu, trong khi đó thì tốc độ tăng trưởng kinh tế hiện nay của hai nước đang có dấu hiệu chững lại do ảnh hưởng từ khủng hoảng nền kinh tế thế giới nói chung và của nền kinh tế Mỹ nói riêng.

3.1.3 - Xây dựng ma trận SWOT cho chiến lược phát triển quan hệ thương mại giữa hai nước Việt Nam – Trung Quốc.

Ma trận SWOT về thương mại của

Việt Nam với Trung Quốc

Các điểm mạnh - S

- Vị trí địa lí thuận lợi. - Điều kiện khí hậu và đất đai thuận lợi.

- Hàng hóa trao đổi của 2 nước có tính chất bổ sung nhau. Do có sự chênh lệch mùa vụ. - Chính trị ổn định. Các điểm yếu - W - Trình độ quản lí thấp. - Kết cấu hạ tầng phục vụ trao đổi thương mại yếu kém.

- Thủ tục quá cảnh, chính sách thương mại kém linh hoạt.

Cơ hội - O

- Tăng cường khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu.

- Mở rộng thị trường

Kết hợp - SO - Chiến lược đầu tư phát

triển kinh tế cửa khẩu, kinh tế vùng biên, chú trọng sản xuất các mặt

Kết hợp - WO - Cải cách chế độ hành

chính, nhằm tiết kiệm thời gian phục vụ xuất nhập khẩu hàng hóa

xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, thúc đẩy sự phát triển thương mại.

- Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ( kể cả đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam).

- Tiếp thu tiến bộ khoa học công nghệ, kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh, quản lí kinh tế.

- Phát triển kinh tế các tỉnh vùng biên giới.

hàng xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc. Mục đích là sử dụng các lợi thế ( điểm mạnh) của ta với thị trường TQ để tận dụng tối đa các cơ hội trong phát triển thương mại với TQ.

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường hoạt động thương mại của việt nam với trung quốc trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w