Giải thích mô hình hồi quy với biến phụ thuộc là hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam:

Một phần của tài liệu Tác động của thanh khoản đến hiệu quả hoạt động các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 57 - 60)

Bảng 4.2 Tình hình dƣ nợ tín dụng, chứng khoán kinh doanh và chứng khoán sẵn sàng để bán các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 –

4.3.5.2Giải thích mô hình hồi quy với biến phụ thuộc là hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam:

hoạt động của các NHTM Việt Nam:

 Dựa vào bảng tóm tắt kết quả hồi quy, nhóm tác giả tiến hành giải thích ý nghĩa các hệ số hồi quy có mặt trong mô hình, trong đó đặc biệt quan tâm đến biến CDTA (trạng thái tiền mặt).

 Theo kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả thấy rằng nhân tố trạng thái tiền mặt có tác động cùng chiều (+) và tác động nhiều nhất đến HQHĐ của ngân hàng (0.082393).Tiếp theo đó là nhân tố INVSTA với tương quan nghịch (- 0.060342), nhân tố CDDEP tuy có tương quan nghịch nhưng nó cũng tác động ít, cuối cùng là nhân tố INVSDEP tác động cùng chiều đến HQHĐ 0.064667). Nhóm tác giả đưa ra biểu đồ thể hiện sự tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc như sau:

ơ đồ 4.1 ơ đồ thể hiện sự tác động của các biến độc lập ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc.

(Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ kết quả chạy Eviews 6. 0)

Bảng 4.12 Thống kê các biến có ý nghĩa trong mô hình với biến phụ thuộc là hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam:

Biến Hệ số Xác suất C 0.088563 0.0000 CDTA 0.082393 0.0000 CDDEP - 0.043545 0.0052 INVSTA - 0.060342 0.0059 INVSDEP 0.064667 0.0000

(Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ kết quả chạy mô hình hồi quy)

 Theo kết quả từ mô hình hồi quy điều này phù hợp với những nghiên cứu thực nghiệm mà nhóm tác giả đã đưa ra trong cơ sở lý thuyết ở chương 2, thông qua đó giải thích trên thực tế nếu các ngân hàng có trạng thái tiền mặt (bao gồm tiền mặt, tiền gửi NHNN, tiền gửi các TCTD khác) tăng lên chứng tỏ hiệu quả hoạt động sẽ tốt hơn và cần tiếp tục tăng tỷ lệ an toàn vốn cũng như duy trì lượng tiền gửi NHNN, tiền gửi TCTD ổn định.

 Biến CDDEP có hệ số hồi quy âm thể hiện tương quan nghịch với ROE. Như đã phân tích ở trên, ta thấy rằng trong giai đoạn 2009 - 2010 CDDEP giảm đồng thời HQHĐ giai đoạn này tăng.

 Biến INVSTA thể hiện Tổng dư nợ tín dụng, chứng khoán kinh doanh, chứng khoán sẵn sàng để bán trên Tổng tài sản của các NHTM. Trong mô hình, biến IN STA tương quan nghịch với HQHĐ, có nghĩa nếu các ngân hàng mở rộng quy mô, cơ sở vật chất tăng tài sản) thì sẽ làm tăng HQHĐ của ngân hàng.

 Biến INVSDEP thể hiện Tổng dư nợ tín dụng, chứng khoán kinh doanh, chứng khoán sẵn sàng để bán trên Tổng tiền gửi của các NHTM. Trong mô hình hồi quy mà nhóm tác giả đã đưa ra bằng phần mềm Eviews 6.0, biến INVSDEP có tương quan dương với HQHĐ ROE) của các NHTM. Dường như kết quả này phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, việc các ngân hàng tăng cường hoạt động cho vay, đầu tư chứng khoán kinh doanh và tăng chứng khoán có tính thanh khoản cao (CK sẵn sàng để bán). Đồng thời giảm lãi suất huy động để giảm lượng tiền gửi khách hàng đã giúp các ngân hàng giảm thiểu lượng tiền gửi thừa, sử dụng một cách hiệu quả tiền gửi hiện tại để đầu tư sinh lời làm tăng hiệu quả sử dụng vốn cổ đông cũng như giúp tình hình kinh doanh của các NHTM được cải thiện phần nào trong tình hình nền kinh tế khó khăn, lạm phát tăng cao như hiện nay.

Một phần của tài liệu Tác động của thanh khoản đến hiệu quả hoạt động các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 57 - 60)