Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu Tác động của thanh khoản đến hiệu quả hoạt động các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 53 - 55)

Bảng 4.2 Tình hình dƣ nợ tín dụng, chứng khoán kinh doanh và chứng khoán sẵn sàng để bán các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 –

4.3.3Phân tích hồi quy

Để kiểm định sự phù hợp giữa thành phần CDTA; CDDEP; INVSTA; INVSDEP với ROE nhóm tác giả sử dụng hàm hồi quy tuyến tính.

Như vậy thành phần là CDTA, CDDEP, INVSDEP, INVSTA biến độc lập – Independents và ROE là biến phụ thuộc – Dependent sẽ được đưa vào chạy hồi quy cùng một lúc. Nhóm tác giả sử dụng phần mềm Eviews 6. 0 để chạy mô hình hồi quy đa biến và cho kết quả như sau:

Bảng 4.10 Kết quả theo mô hình OLS.

Dependent Variable: ROE Method: Least Squares Date: 04/13/14 Time: 09:09 Sample: 2001 2130

Included observations: 130

Variable Coefficient Std. Error t- Statistic Prob.

C 0. 088563 0. 018276 4. 845899 0. 0000

CDTA 0. 082393 0. 018272 4. 509231 0. 0000 CDDEP - 0. 043545 0. 015301 - 2. 845923 0. 0052 INVSTA - 0. 060342 0. 021549 - 2. 800244 0. 0059 INVSDEP 0. 064667 0. 005543 11. 66617 0. 0000 R2 0. 559247 Ý nghĩa biến phụ thuộc 0. 133599 R2 hiệu chỉnh 0. 545143 S. D. Biến phụ thuộc 0. 063668 Sai số chuẩn 0. 042940 Tiêu chuẩn TT Akaike - 3. 420338 Tổng dư bình phương 0. 230477 Tiêu chí Schwarz - 3. 310048 Khả năng kiểm tra 227. 3220 Hannan- Quinn criter. - 3. 375524 Thống kê - F 39. 65141 Chỉ số Durbin- Watson 1. 525173 Xác suất (Thống kê - F) 0. 000000

(Nguồn: Trích từ kết quả chạy Eviews 6. 0 theo phụ lục 3)

 Kết quả nhận được cho thấy mức nghĩa xác suất (Thống kê - F) hay xác suất (Thống kê - F) rất nhỏ 0.00 < 0.05 nên mô hình có phù hợp ở mức ý nghĩa 1% và hệ số xác định R2 = 0.559247 (hay R2 hiệu chỉnh = 0.559247) chứng minh cho sự phù hợp của mô hình. Nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu 55.92%. Nói cách khác, khoảng 55.92% sự thay đổi của biến phụ thuộc có thể giải thích bởi sự thay đổi của biến độc lập.  Bên cạnh đó, nhóm tác giả tiến hành kiểm định F để đánh giá tương quan tuyến tính của biến phụ thuộc và các biến độc lập trong hàm hồi quy:

 Ta có F(α;df1;df2)= F(0,05; 5 ; 124) = 2.287

Đặt giả thiết:

+ H0: Các biến độc lập và biến phụ thuộc không tương quan với nhau + H1: Các biến độc lập và biến phụ thuộc tương quan với nhau

 Từ bảng kết quả phân tích phương sai: F = 39.65 > 2.287, do đó ta bác bỏ H0 và chấp nhận H1.

 Như vậy, biến phụ thuộc và các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc và mức độ tin cậy là 95%

Một phần của tài liệu Tác động của thanh khoản đến hiệu quả hoạt động các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 53 - 55)