II. Phân loại theo kỳ hạn
b) Trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý RRTD trong HĐTD ở BIDV Thừa Thiên Huế
Cơng thức tính số tiền dự phịng
(*)
Trong đĩ:
R: Số tiền dự phịng cụ thể phải trích. A: Số dư nợ gốc của khoản nợ.
C: Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm. r: Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể.
Giá trị khấu trừ áp dụng tài sản đảm bảo của BIDV được xác định như sau:
Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo (C) = giá trị thẩm định x tỷ lệ chấp thuận theo tính pháp lý x tỷ lệ chấp nhận theo loại tài sản x tỷ lệ chấp thuận theo khả năng phát mại trong đĩ:
- Giá trị thẩm định: là giá trị thẩm định tài sản đảm bảo được đánh giá trên biên bản định tại thời điểm gần nhất và được hạch tốn trên cân đối kế tốn.
- Tỷ lệ chấp thuận theo tính pháp lý và theo khả năng phát mại theo biểu hướng dẫn ban hành kèm cơng văn số 5058/CV-QLTD4 ngày 22/09/2008
Điều kiện của Tài sản bảo đảm đưa vào để khấu trừ khi tính số tiền dự phịng cụ thể như cơng thức (*)
Ngân hàng cĩ quyền phát mại tài sản bảo đảm8 theo hợp đồng bảo đảm khi khách hàng khơng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết.
Thời gian tiến hành phát mại tài sản bảo đảm theo dự kiến của tổ ngân hàng là khơng quá một (01) năm đối với tài sản bảo đảm khơng phải là bất động sản và khơng quá hai (02) năm đối với tài sản bảo đảm là bất động sản, kể từ khi bắt đầu tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm.
8“Phát mại tài sản đảm bảo”: là việc bán đấu giá cơng khai tài sản cầm cố thế chấp của khách hàng khi khách hàng
Trường hợp tài sản bảo đảm khơng đáp ứng đầy đủ các điều kiện nêu trên hoặc khơng phát mại được, giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm đĩ (C) ở (*) phải coi là bằng khơng (0).
Dự phịng chung
Dự phịng chung là khoản tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phịng cụ thể và trong trường hợp khĩ khăn về tài chính của Ngân hàng khi chất lượng các khoản nợ suy giảm
Ngân hàng thực hiện trích lập và duy trì dự phịng chung bằng 0,75 % tổng giá trị các khoản nợ từ nhĩm 1 đến nhĩm 4.