Tình hình tài sản và nguồn vốn

Một phần của tài liệu Khóa luận tìm hiểu công tác kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển thừa thiên huế (Trang 50 - 53)

II. Phân loại theo kỳ hạn

2.1.7.3.Tình hình tài sản và nguồn vốn

3 Hồng Văn Hoa, Tơn Thị Nga (2009), Tạp chí khoa học và cơng nghệ số 4 (), Đại học Đà Nẵng.

2.1.7.3.Tình hình tài sản và nguồn vốn

Về phần tài sản

Năm 2008, cho vay tổ chức kinh tế và cá nhân là 584.496 triệu đồng, chiếm 82,83% tổng tài sản. Năm 2009 là 958.713 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 91,98%. Năm 2010, con số này tăng lên 1.031.306 triệu đồng và chiếm 89,33% tổng Tài sản. Sở dĩ cĩ hiện tượng giảm về tỉ lệ cơ cấu trong 2 năm 2009 – 2010 là do trong 2 năm này tốc độ tăng của tổng Tài sản Ngân hàng lớn hơn tốc độ tăng của khoản mục cho vay tổ chức kinh tế, cá nhân. Mặc dù vậy, khoản mục này vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản của BIDV Huế. Điều này chứng tỏ đây là hoạt động chủ yếu của Chi nhánh và đem lại nhiều lợi nhuận cho Chi nhánh nhất.

Cĩ thể nhận thấy khoản mục tài sản cĩ năm 2010 tăng mạnh so với năm 2009 (từ 13.647 triệu đồng lên 48.360 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 254,36%). Khoản mục này chủ yếu là nguồn vốn điều chuyển nội bộ, các khoản phải thu, các khoản lãi, phí phải thu. Năm 2010, để tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi, BIDV Huế đã gửi tiền vào Hội sở chính nhằm đa dạng hĩa các loại hình kinh doanh, tìm kiếm thêm lợi nhuận đồng thời phân tán rủi ro cho chi nhánh.

Một điểm đáng lưu ý là năm 2008, tài sản cố định của Chi nhánh chiếm 0,88% tổng giá trị tài sản. nhưng đến năm 2009 và 2010, do yêu cầu tập trung tài sản cĩ giá trị lớn về Hội sở chính để theo dõi nên Chi nhánh khơng thực hiện hạch tốn đối với khoản mục tài sản cố định nữa.

Hoạt động trên nguyên tắc “Đi vay để cho vay” nên huy động vốn là mảng khơng thể thiếu trong hoạt động của các ngân hàng. Nĩ luơn chiếm tỷ trọng lớn chiếm trên 70% tổng nguồn vốn của BIDV Huế qua ba năm. Trong cơ cấu Nguồn vốn, khoản mục tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất. Năm 2008, tiền gửi của khách hàng 490.781 triệu đồng chiếm 71,07% tổng nguồn vốn. Năm 2009, con số này tăng lên là 752.538 triệu đồng chiếm 71,84%. Đến năm 2010 là 971.198 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 84,79%.

Tài sản nợ khác là khoản mục cĩ tốc độ tăng trưởng đáng được lưu ý nhất qua 3 năm: năm 2009 tăng 87.591 triệu đồng (388%), đến năm 2010 tăng 17.928 triệu đồng, tương ứng 15,84%. Nguyên nhân chủ yếu là do các khoản lãi, phí phải trả của chi nhánh tăng cả về giá trị tuyệt đối và tương đối.

Bảng 2.1.7.3 : Tình hình tài sản và nguồn vốn của BIDV TTHuế năm 2008 - 2010

(ĐVT: triệu đồng)

CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

I. TÀI SẢN

1. Tiền mặt 13.891 1,97 16.680 0,16 14.784 1,28 2.789 20,1 -1.896 -11,37

2. Tiền gửi tại TCTD 51 0,01 83 0,01 0.470 0,04 32 62,75 -36 -43,37

3. Cho vay TCKT, CN 584.496 82,83 958.713 91,98 1.031.306 89,33 374.217 64,02 72.593 7,57

4. Cho vay UTĐT 76.659 10,86 68.141 6,54 59.624 5,16 -8.518 -11,11 -8.517 -12,50

5. Tài sản cĩ khác 24.316 3,45 13.647 1,31 48.360 4,19 -10.669 -43,88 34.713 254,36

6. Tài sản cố định 6.213 0,88 - - - - - - - -

II. NGUỒN VỐN

1. Tiền gửi vay của TCTD 4.647 0,67 3.936 0,38 20.093 1,75 - 711 - 15,30 16.157 410,492. Tiền gửi của khách hàng 490.781 71,07 752.538 71,84 971.198 84,79 261.757 53,33 218.660 29,06 2. Tiền gửi của khách hàng 490.781 71,07 752.538 71,84 971.198 84,79 261.757 53,33 218.660 29,06 3. Phát hành giấy tờ cĩ giá 161.225 23,35 165.751 15,82 144 0,01 4.534 2,81 -165.615 -99,91

4. Các khoản nợ khác 22.575 3,27 113.166 10,8 131.094 11,45 87.591 388 17.928 15,84

6. Vốn và các quỹ 11.301 1,64 12.132 1,16 22.887 2 831 7,35 10.755 88,65

Một phần của tài liệu Khóa luận tìm hiểu công tác kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển thừa thiên huế (Trang 50 - 53)