Chỉ tiêu phân tích kết quả và hiệu quả kinh doanh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu phân tích tài chính trong các Công ty Cổ phần thuộc Tổng Công ty Thiết bị Kỹ thuật Điện (Trang 28 - 33)

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp, có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt đợc hiệu quả cao khi sử dụng có hiệu quả các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh nh lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động …

Phân tích hiệu quả kinh doanh chính là phân tích kết quả kinh doanh, khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.

*Phân tích căn cứ vào báo cáo kết quả kinh doanh (Msố B02-DN)

Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cần xem xét tình hình biến động của các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh. Khi phân tích cần tính ra và so sánh mức độ, tỷ lệ

biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc trên từng chỉ tiêu trong phần I "Lãi, lỗ" của báo cáo kết quả kinh doanh. Với cách so sánh này, ngời phân tích sẽ biết đợc tình hình biến động cụ thể của từng chỉ tiêu liên quan đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Để biết đợc hiệu quả kinh doanh, việc phân tích báo cáo kết quả kinh doanh không dừng lại ở việc so sánh tình hình biến động của từng chỉ tiêu mà còn so sánh chúng với doanh thu thuần (coi doanh thu thuần là gốc). Thông qua việc so sánh này, ngời sử dụng thông tin sẽ biết đợc hiệu quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp so với kỳ trớc là tăng hay giảm hoặc so voứi doanh nghiệp khác là cao hay thấp. Chúng bao gồm :

 So sánh các khoản chi phí (giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bất thờng) với doanh thu thuần. Việc so sánh này cho biết để có một đơn vị doanh thu thuần thì doanh nghiệp phải hao phí bao nhiêu đơn vị chi phí (giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp )…

 So sánh các khoản lợi nhuận (lợi nhuận gộp, lợi nhuận trớc thuế, lợi nhuận sau thuế) với chi phí (giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bất thờng) để biết đợc doanh nghiệp tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một đồng chi phí.

 So sánh các khoản lợi nhuận (lợi nhuận gộp, lợi nhuận trớc thuế, lợi nhuận sau thuế) với doanh thu thuần. Cách so sánh này cho biết cứ 1 đơn vị doanh thu thuần thì đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đơn vị lợi nhuận (lợi nhuận gộp, lợi nhuận trớc thuế, lợi nhuận sau thuế).

Nếu mức hao phí trên một đơn vị doanh thu thuần càng giảm, mức sinh lợi trên một đơn vị doanh thu thuần càng tăng so với kỳ gốc và so với các doanh nghiệp khác thì chứng tỏ hiệu quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại.

*Phân tích căn cứ vào báo cáo l u chuyển tiền tệ (Msố B03-DN)

Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ sẽ cung cấp cho ngời sử dụng biết đợc tiền tệ của doanh nghiệp sinh ra từ đâu và sử dụng vào những mục đích gì. Từ đó dự đoán đợc lợng tiền trong tơng lai của doanh nghiệp, nắm đợc năng lực thanh toán hiện tại cũng nh biết đợc sự biến động của từng chỉ tiêu, từng khoản mục trong báo cáo. Đồng thời ngời sử dụng thông tin cũng thấy đợc quan hệ giữa lãi, lỗ ròng với luồng tiền tệ cũng nh các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu t, hoạt động tài chính ảnh hởng đến tiền tệ ở mức độ nào, làm tăng hay giảm tiền tệ.

Khi phân tích trớc hết cần tính ra và so sánh chỉ tiêu sau :

Tỷ trọng tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh so với tổng lợng tiền

lu chuyển trong kỳ =

Tổng số tiền thuần lu chuyển từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Tổng số tiền thuần lu chuyển trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết khả năng tạo ra tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh so với các hoạt động khác trong kỳ là cao hay thấp. Chỉ tiêu này nếu chiếm tỷ trọng càng lớn trong tổng lợng tiền lu chuyển trong kỳ càng chứng tỏ sức mạnh tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở khả năng tạo tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh chứ không phải từ các hoạt động bất thờng.

Tiếp theo ta tiến hành so sánh cả về số tuyệt đối và tơng đối giữa kỳ này với kỳ trớc trên các chỉ tiêu của báo cáo. Đi sâu so sánh tình hình biến động của từng mục, khoản mục trong tng hoạt động đến lợng tiền lu chuyển trong kỳ này với kỳ trớc. Qua đó, nêu ra nhận xét và kiến nghị thích hợp để thúc đẩy lợng tiền lu chuyển trong từng hoạt động.

*Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính (Msố B09-DN)

Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính sẽ cung cấp bổ sung cho nhà quản lý những thông tin chi tiết, cụ thể hơn về một số tình hình liên quan đến hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Phơng pháp phân tích đợc sử dụng ở đây chủ yếu là phơng pháp so sánh : so sánh giữa cuối kỳ với đầu

kỳ, so sánh giữa kỳ này với kỳ trớc. Các chỉ tiêu phân tích chủ yếu nh sau : Phân tích chỉ tiêu "chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố"

Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ nếu xét theo nội dung kinh tế ban đầu đồng nhất sẽ đợc chia làm các yếu tố chi phí khác nhau. Khi phân tích chỉ tiêu này cần so sánh cả về số tuyệt đối và số tơng đối trên tổng chi phí cũng nh trên từng yếu tố chi phí giữa kỳ này với kỳ trớc. Qua đó biết đợc tình hình biến động chi phí trong kỳ.

Phân tích chỉ tiêu "Tình hình tăng, giảm TSCĐ"

Phân tích tình hình tăng, giảm TSCĐ sẽ cho nhà quản lý biết đợc tình hình biến động của TSCĐ trong kỳ theo từng loại. Qua đó đánh giá đợc tình hình đầu t trang bị TSCĐ của doanh nghiệp và xây dựng đợc kế hoạch đầu t. Khi phân tích tiến hành so sánh giữa cuối kỳ và đầu kỳ theo tng loại TSCĐ cụ thể cả về nguyên giá và giá trị còn lại.

Phân tích chỉ tiêu "Tình hình thu nhập của công, nhân viên"

Thu nhập của công nhân viên trong doanh nghiệp là một chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của doanh nghiệp bởi vì không thể nói một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả nếu thu nhập của ngời lao động có xu hớng giảm theo thời gian và thấp so với mặt bằng chung đợc. Thu nhập của công nhân viên phải gắn liền với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Phân tích chỉ tiêu "tình hình tăng, giảm nguồn vốn chủ sở hữu"

Phân tích tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu sẽ cho nhà quản lý biết đợc tình hình biến động của tổng số nguồn vốn chủ sở hữu cũng nh từng loại nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Qua đó, đánh giá tính hợp lý của việc hình thành và sử dụng từng nguồn vốn chủ sở hữu.

Phân tích chỉ tiêu "tình hình tăng, giảm các khoản đầu t vào đơn vị khác " Để nắm đợc tình hình đầu t và hiệu quả đầu t vào các đơn vị khác, cần thiết phải xem xét mức đầu t và kết quả đầu t. Khi phân tích cần so sánh mức đầu t vào doanh nghiệp khác giữa cuối kỳ và đầu kỳ trên tổng số cũng nh trên

từng khoản mục đầu t, so sánh giữa kỳ này với kỳ trớc trên tổng số và trên từng khoản đầu t cả về số tuyệt đối và tơng đối. Dựa vào tình hình biến động cụ thể của từng chỉ tiêu để rút ra kết luận.

*Phân tích dựa vào một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh.

Trên thực tế có nhiều cách thức tiếp cận hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động kinh doanh của mình mà sử dụng những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh khác nhau. Về mặt tổng quát, để đo lờng và đánh giá hiệu quả kinh doanh thờng sử dụng những chỉ tiêu sau:

Sức sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh một đơn vị yếu tố đầu vào đem lại mấy đơn vị kết quả sản xuất đầu ra. trị số của chỉ tiêu này tính ra càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào càng cao, kéo theo hiệu quả kinh doanh càng cao. Ngợc lại, chỉ tiêu này càng nhỏ phản ánh hiệu quả sử dụng các yếu tố thấp, dẫn đến hiệu quả kinh doanh không cao.

Sức sản xuất = Đầu ra phản ánh kết quả sản xuất Yếu tố đầu vào

Tùy theo mục đích phân tích mà tử số của chỉ tiêu “sức sản xuất” có thể s dụng một trong các chỉ tiêu nh: tổng giá trị sản xuất, doanh thu thuần bán hàng...còn yếu tố đầu vào bao gồm lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay...

Sức sinh lợi (khả năng sinh lời): là chỉ tiêu phản ánh một đơn vị yếu tố đầu vào hay một đơn vị đầu ra phản ánh kết quả sản xuất đem lại mấy đơn vị lợi nhuận. Trị số của chỉ tiêu này tính ra càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lợi càng cao, kéo theo hiệu quả kinh doanh càng cao. Ngợc lại, chỉ tiêu này càng nhỏ phản ánh khả năng sinh lợi thấp, dẫn đến hiệu quả kinh doanh không cao.

Sức sinh lợi = Đầu ra phản ánh lợi nhuận

Tùy theo mục đích phân tích mà tử số của chỉ tiêu “sức sinh lợi” có thể là lợi nhuận gộp về bán hàng, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, tổng lợi nhuận trớc thuế, lợi nhuận sau thuế...còn yếu tố đầu vào bao gồm lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay... đầu ra phản ánh kết quả nh: tổng giá trị sản xuất, doanh thu thuần bán hàng...

Suất hao phí: là chỉ tiêu cho biết để có đợc một đơn vị đầu ra phản ánh kết quả sản xuất hay đầu ra phản ánh lợi nhuận, doanh nghiệp phải hao phí mấy đơn vị chi phí hay yếu tố đầu vào. Trị số của chỉ tiêu này tính ra càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng cao. Ngợc lại, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng thấp.

Suất hao phí = Yếu tố đầu vào

Đầu ra phản ánh kết quả sản xuất hay lợi nhuận

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu phân tích tài chính trong các Công ty Cổ phần thuộc Tổng Công ty Thiết bị Kỹ thuật Điện (Trang 28 - 33)