II. Chỉ tiêu sức sinh lời của doanh nghiệp
5. Hệ số lợi nhuận trớc thuế so với tổng tài sản 0,07 0,07 0,01 6 Hệ số lợi nhuận trớc thuế so với doanh thu thuần0,040,040,
3.2.1.4. Chỉ tiêu phân tích rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính.
Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp luôn đứng trớc những rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. Một trong những công cụ hữu hiệu để doanh nghiệp xác định rủi ro kinh doanh là doanh nghiệp tiến hành phân tích điểm hòa vốn.
Phân tích điểm hòa vốn thực chất là quá trình tìm hiểu mối tơng quan giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi, doanh thu, sản lợng. Từ các thôgn tin thu đợc qua quá trình phân tích để đa ra quyết định về sản xuất với sản lợng bao nhiêu, đầu t bao nhiêu vốn để có đợc mức lợi nhuận nh mong muốn. Phân tích điểm hòa vốn là một căn cứ để đa ra các kế hoạch chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là phơng pháp giúp nhà quản trị định lợng khả năng của mình trớc những cạnh tranh của nền kinh tế.
Tại các công ty cổ phần thuộc tổng công ty thiết bị kỹ thuật điện, việc xác định điểm hòa vốn là cần thiết do đa số các công ty sản xuất nhiều mặt hàng. Tuy nhiên hiện tại, các công ty này cha thực hiện phân tích điểm hòa vốn.
Ví dụ về phân tích điểm hòa vốn của công ty Việt Thái nh sau: Giả định công ty sản xuất hai mặt hàng A và B với các chỉ tiêu sau:
Bảng 21: Phân tích điểm hòa vốn tại Công ty Việt Thái với số liệu giả định
Chỉ tiêu Sản phẩm A Sản phẩm B Tổng cộng Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. Doanh thu bán hàng 570.000.000 100 874.000.000 100 1.444.000.000 1002. Chi phí khả biến 345.000.000 61 468.750.000 54 813.750.000 56 2. Chi phí khả biến 345.000.000 61 468.750.000 54 813.750.000 56 3. Số d đảm phí 225.000.000 39 405.250.000 46 630.250.000 44
4. Chi phí bất biến 425.640.000
5. Thu nhập thuần 204.610.000
Điểm hòa vốn = Tổng chi phí bất biến Tỷ lệ bình quân số d đảm phí = 425.640.00044%
= 975.207.000
Nh vậy khi doanh nghiệp bán đợc 975.207.000 đồng sản phẩm với tỷ lệ A, B là không đổi thì doanh nghiệp sẽ hòa vốn.
Hơn nữa cũng có thể phân tích điểm hòa vốn đối với từng sản phẩm với mức sản lợng và chi phí khác nhau.
Mặc dù vậy, phân tích điểm hòa vốn cũng có nhợc điểm nh: phải giả thiết nhu cầu về sản phẩm là không hạn chế, giá bán đơn vị sản phẩm là không thay đổi. Tuy nhiên, trên thực tế giá bán sản phẩm có thể thay đổi theo từng thời kỳ, từng khách hàng... Từ đó dẫn dến doanh thu của sản phẩm cũng khác nhau kéo theo điểm hòa vốn cũng khác. Về khoản mục chi phí, khi doanh thu tăng, tài sản cố định đợc sử dụng tối đa, đòi hỏi phải đầu t thêm TSCĐ, đổi mới máy móc thiết bị phù hợp với công nghệ hiện đại, tăng năng suất lao động, tăng nhân công... do vậy chi phí cố định và chi phí biến đổi cũng tăng theo, đồ thị điểm hòa vốn cũng sẽ thay đổi.
Tuy vậy, đối với các doanh nghiệp sản xuất, phân tích điểm hào vốn là cần thiết để doanh nghiệp biết đợc mức độ hoạt động cần thiết để doanh nghiệp hoạt động có lãi. Bằng những giả thiết đặt ra, doanh nghiệp có thể xác định ớc lợng mức lợi nhuận đạt đợc trong tơng lai. Và nhờ phân tích điểm hòa vốn cho phép doanh nghiệp tìm đợc nguyên nhân chênh lệch giữa kế hoạch và thực hiện, chỉ rõ do yếu tố chi phí biến đổi hay chi phí cố định.