AOB COD ABCD

Một phần của tài liệu Rèn luyện năng lực giải toán cho học sinh trung học cơ sở thông qua các bài toán chứng minh trong hình học phẳng (Trang 30 - 35)

S +SS

b. Tổng diện tớch tam giỏc AOB và COD nhỏ nhất khi ABCD là hỡnh bỡnh hành.

Hỡnh 2.5

* Gợi ý: Để CM bài toỏn này GV cần cho HS xột bài tập sau:

Cho tam giỏc ABC, trờn cạnh BC lấy điểm M tuỳ ý. Đường thẳng qua M và song song với AB cắt AC ở P. Đường thẳng qua M và song song với AC cắt AB tại Q. CMR: 1

2

APMQ ABC

SS , và dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi M là trung

điểm của đoạn thẳng BC.

Lời giải:

Ta xột hai trường hợp:

a. M là trung điểm của BC: khi đú P, Q lần lượt là trung điểm của AC và AB. Ta cú: SAMP = SAMQ = SBMQ =SPMC

Hỡnh 2.6 Suy ra: SABC =2.SAPMQ hay 1

2

APMQ ABC

S = S

c. Khi M khụng là trung điểm của BC. Giả sử MB < MC, khi đú

AP < PC. Trờn AC lấy điểm K sao cho AK = 2AP. Từ K kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại H và cắt QM kộo dài tại G.

Suy ra: ∆QBM = ∆GHM (g.c.g).

Từ đú, ta cú: 2SAPMQ =SAKGQ =SABHK <SABC

Xột tương tự cho trường hợp MB > MC.

Vậy 1

2

APMQ ABC

SS và dấu ‘‘=’’ xảy ra khi và chỉ khi M là trung điểm

của BC.

* Nhận xột :

- Từ bài toỏn trờn và với giả thiết đó cho ta suy ra rằng diện tớch hỡnh bỡnh hành APMQ đạt giỏ trị lớn nhất khi M là trung điểm của của BC và

1 2

APMQ ABC

S = S . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ta cú thể phỏt biểu bài toỏn trờn theo dạng sau: Cho tam giỏc ABC, trờn cạnh BC lấy điểm M tuỳ ý. Đường thẳng qua M và song song với AB cắt AC ở P. Đường thẳng qua M và song song với AC cắt AB tại Q. Tỡm vị trớ của M để SAPMQ đạt giỏ trị lớn nhất. Tớnh SAPMQ theo SABC

- Trở lại giải quyết vớ dụ trờn, ta giải quyết như sau:

a. Từ A kẻ AE // BD (E nằm trờn CD kộo dài).

Hỡnh 2.7 Từ D kẻ DF // AC (F nằm trờn AE).

Xột tam giỏc AEC, cú AODF là hỡnh bỡnh hành nội tiếp, nờn theo vớ dụ trờn ta cú: 1 2 AODF AEC SS (1) Suy ra: 1 2

DOC EDD AEC

Mặt khỏc, vỡ AODF là hỡnh bỡnh hành nờn 1

2

AOD ADF

S = S và ABDE là

hỡnh bỡnh hành nờn SABD =SADE. Từ đú suy ra: SAOB =SEFD (2) Ta lại cú: SAOD = SBOC =SADF. Suy ra: SABCD =SADC+SADE = SAEC (3) Từ (1), (2) và (3) ta cú:

1 2

AOB COD EFD COD ABCD

S +S =S +SS (đpcm).

b. Theo kết quả vớ dụ xột trờn, thỡ tổng diện tớch hai tam giỏc OAB và OCD nhỏ nhất khi O, D lần lượt là trung điểm của AC và CE, nghĩa là

AB = ED = CD tức là ABCD là hỡnh bỡnh hành.

2.2.2.2. Vẽ thờm đường phụ.

Vớ dụ 2.6. Cho tam giỏc ABC cú AB = 10cm; BC = 12cm, D là trung điểm

của cạnh AB. Vẽ DH vuụng gúc với BC (H∈ BC) thỡ DH = 4cm. CMR: ∆ABC cõn tại A

* Hướng suy nghĩ:

- Với giả thiết mà bài ra ta khụng thể giải quyết bài toỏn ngay được. Để giải quyết bài toỏn này ta phải vẽ thờm đường phụ.

- Để ∆ABC cõn tại A mà bài toỏn cú liờn quan tới độ dài cỏc cạnh thỡ ta phải CM được điều gỡ?

Cõu trả lời mong đợi là: AB = AC. - Vậy yếu tố phụ cần vẽ là gỡ? Cõu trả lời mong đợi là: trung điểm của BC.

Hỡnh 2.8

Hệ thống cõu hỏi Trả lời - Gọi K là trung điểm của BC, ta cú

điều gỡ?

- ∆HBD cú: BHDã = 900 vậy theo pytago ta cú điều gỡ?

- Vậy BD = DA; BH = HK. Mà đường nối trung điểm 2 cạnh của tam giỏc thỡ quan hệ như thế nào với cạch thứ ba?

- DH ⊥ BC, DH // AK vậy ta cú điều gỡ?

- Vậy ∆ABK và ∆ACK quan hệ với nhau thế nào? - Vậy ta cú điều gỡ? - BK = KC = BC 6 2 1 = cm - BH = 3 (cm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đường nối trung điểm 2 cạnh của tam giỏc thỡ song song với cạch thứ ba tức DH // AK

- AK ⊥ BC.

- ∆ABK = ∆ACK

- AB = AC ⇒∆ ABC cõn tại A.

Vớ dụ 2.7. Cho tam giỏc ABC cú Bˆ=Cˆ. CMR: AB = AC.

* Hướng suy nghĩ: Hỡnh 2.9

- Với giả thiết mà bài ra ta khụng thể CM bài toỏn ngay được. Để giải quyết bài toỏn này ta phải vẽ thờm đường phụ.

- Muốn CM hai đoạn thẳng bằng nhau ta cú thể quy về CM hai tam giỏc chứa hai cạnh đú bằng nhau. Vậy ta nối A với điểm trờn BC. Nhưng

Cõu trả lời mong đợi là: tia phõn giỏc của ãBAC

Việc hướng dần HS giải bài toỏn này ta cú thể thực hiện như sau:

Hệ thống cõu hỏi Trả lời

- Gọi AI là phõn giỏc của BACã (I∈ BC) - AI là phõn giỏc của BACã thỡ ta cú điều gỡ?

- Mà Bˆ =Cˆ vậy àI1, Ià2 quan hệ với nhau như thế nào? - ∆ABI và ∆ACI quan hệ với nhau như thế nào?

- 1 2 ã 1 ˆ ˆ 2 A =A = BAC - ˆI1=Iˆ2 - ∆ABI = ∆ACI

2.2.2.3. Xột cỏc bài toỏn đặc biệt hay tương tự

Quay lại vớ dụ 2.3: CMR: Tổng cỏc khoảng cỏch từ một điểm M nằm trong tam giỏc đều ABC đến cỏc cạnh của tam giỏc đú khụng phụ thuộc vào vị trớ của điểm M.

* Nhận xột: Để giải quyết bài toỏn này ta cần xột trường hợp đặc biệt sau: Cho tam giỏc nhọn ABC, ba đường cao AA, BB, CC cắt nhau tại điểm H. CMR: + + = 1. Lời giải:( Hỡnh 2.10) Ta cú: S = S = Suy ra: = = Hỡnh 2.10 Chứng minh tương tự ta cũng cú: = ; = Vậy: + + = = = 1.

Áp dụng kết quả trờn ta quay lại giải quyết vớ dụ 2.3 như sau: (Hỡnh 2.3) Gọi N, P, Q lần lượt là chõn đường vuụng gúc hạ từ M xuống cỏc cạnh AB, BC, AC.

Một phần của tài liệu Rèn luyện năng lực giải toán cho học sinh trung học cơ sở thông qua các bài toán chứng minh trong hình học phẳng (Trang 30 - 35)