MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHAI THÁC NỘI DUNG THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC XSTK Ở TRƯỜNG THPT
2.2.1. Tăng cường các ví dụ và tình huống thực tế trong xây dựng và củng cố kiến thức
Biện pháp 2: Khai thác các bài tốn có lời văn mang nội dung thực tế. Biện pháp 3: Tăng cường các câu hỏi, bài tập đánh giá khả năng vận dụng
kiến thức của chủ đề XSTK vào thực tiễn của HS theo quan điểm PISA.
Việc đưa ra các biện pháp trên đồng thời được căn cứ vào cả ba định hướng với mức độ khác nhau:
Biện pháp 1 chủ yếu được căn cứ vào định hướng 1. Biện pháp 2 chủ yếu được căn cứ vào định hướng 2. Biện pháp 3 chủ yếu được căn cứ vào định hướng 3.
Các biện pháp trên không phải chỉ thực hiện một cách tách rời mà chúng có thể kết hợp với nhau trong cùng một nội dung dạy học.
2.2.1. Tăng cường các ví dụ và tình huống thực tế trong xây dựng và củng cố kiến thức cố kiến thức
Khi thực hiện biện pháp 1, các kiến thức tốn học được trình bày trong SGK như các khái niệm, quy tắc, cơng thức tính... được đưa ra sau khi đã được dẫn dắt bằng các ví dụ, trong đó có các ví dụ thực tế. Điều này trước hết phù hợp với con đường chủ yếu trình bày kiến thức tốn học là con đường quy nạp, tức là đi từ những cái quen thuộc đã biết để đưa ra cái mới, cái chưa biết. Khai thác các ví dụ thực tế trước khi trình bày kiến thức cũng là thực hiện gợi động cơ mở đầu bằng cách xuất phát từ nội dung thực tế. Cách gợi động cơ này hấp dẫn, lôi cuốn HS, tạo điều kiện để các em thực hiện tốt hơn các hoạt động kiến tạo tri thức trong quá trình dạy học.
Thực hiện biện pháp 1, các kiến thức tốn học cịn có thể được củng cố ngay sau khi trình bày bằng các ví dụ, các tình huống thực tế phù hợp. Làm như vậy sẽ giúp cho HS có những hình ảnh, những thể hiện thực tế làm “chỗ tựa” cho nội dung kiến thức tốn học, hình thành những biểu tượng ban đầu đúng đắn về nội dung kiến thức tốn học đó. Điều này sẽ làm cơ sở góp phần cho HS nắm vững hơn nội dung kiến thức toán học. Việc chỉ ra các ví dụ, tình huống thực tế phù hợp với nội dung kiến thức tốn học được trình bày cịn tạo điều kiện cho HS tiếp tục tự lấy được các ví dụ, các tình huống thực tế khác cũng thể hiện cho nội dung toán học này. HS cũng dễ dàng hơn trong việc phát hiện được những kiến thức tốn học phù hợp với tình huống thực tế đời sống.
Thực hiện biện pháp 1 trong dạy học XSTK sẽ góp phần giúp HS kiến tạo tốt hơn các tri thức, kĩ năng, góp phần rèn luyện những hoạt động trí tuệ cơ bản như phân tích, so sánh, khái qt hóa, cụ thể hóa...Các tình huống điển hình được tổ chức khai thác trong thực hiện biện pháp 1 tùy từng trường hợp, thuộc nhiều loại khác nhau như tình huống lựa chọn yếu tố tốn học, tình huống hình thành dữ kiện tốn học, tình huống lập bài tốn tốn học, tình huống nhận định kết quả hay tình huống tính tốn thực hành. Thực hiện biện pháp 1 cũng tùy từng trường hợp, sẽ thuận lợi trong góp phần rèn luyện cho HS một số thành tố khác nhau của năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn như năng lực thu nhận thông tin, năng lực chuyển đổi thơng tin, năng lực thiết lập mơ hình, năng lực ước chừng, năng lực áp dụng mơ hình...