Công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Đánh giá khả năng thực thi và dự báo kết quả của Dự án 3RHN trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Thành phố Hà nội giai đoạn 20062010 (Trang 46 - 51)

5. Cấu trúc của luận văn

3.3.2.Công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn

Tại Hà nội, Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn do Công ty Trách nhiệm hữu hạn nhà nớc một thành viên môi trờng đô thị (gọi tắt là Công ty MTĐT/URENCO) và một số đơn vị t nhân đảm nhiệm. Xử lý chất thải rắn do Công ty MTĐT đảm nhiệm.

Công ty MTĐT chịu trách nhiệm thu gom, vận chuyển chất thải của các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trng.

Các đơn vị t nhân chịu trách nhiệm thu gom, vận chuyển tại khu vực các quận Hoàng Mai, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy

Các Xí nghiệp Môi trờng đô thị tại các huyện chịu trách nhiệm thu gom, vận chuyển tại khu vực các huyện (riêng Xí nghiệp MTĐT Gia Lâm thu gom, vận chuyển tại cả quận Long Biên)

Hoạt động thu gom chất thải sinh hoạt:

Công ty Môi trờng Đô thị thu gom v vận chuyển 2.500 tấn/ngày trên địa bànà

các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trng, trong đó:

92,5% khối lợng vận chuyển tới Bãi chôn lấp chất thải Nam Sơn 4% khối lợng vận chuyển tới Nhà máy chế biến phế thải Cầu Diễn

Các đơn vị t nhân thu gom 300 tấn/ngày trên địa bàn các quận Thanh Xuân, Tây Hồ, Cầu Giấy, Hoàng Mai, Long Biên và vận chuyển tới Bãi chôn lấp Nam Sơn

Phơng thức thu gom vận chuyển: Chất thải hộ gia đình thu gom bằng các xem gom đẩy tay. Vào thời gian quy định, công nhân thu gom đẩy xe vào các ngõ xóm, khu dân c, khu tập thể gõ kẻng để ngời dân ra đổ rác. Sau đó các xe gom tập kết tại điểm cẩu tập trung và đợc cẩu lên xe vận chuyển chuyên dụng.

Chất thải đờng phố và chất thải của các hộ gia đình nằm trên mặt đờng đợc thu trực tiếp lên xe tải chuyên dụng. Sau đó các xe tải chuyên dụng vận chuyển chất thải tới cơ sở xử lý

Tỷ lệ thu gom: Khu vực nội thành Hà nội thu gom đạt 95% trong tổng số khối lợng chất thải phát sinh hàng ngày, số còn lại đợc thu gom qua các đợt tổng vệ sinh và những ngời thu lợm phế liệu; Các huyện ngoại thành thu đạt 50-70%, số còn lại

đổ ở vờn, các ao hồ …

Xử lý: 92,5% khối lợng chất thải sinh hoạt thu gom đợc sau đó sẽ đa đi xử lý bằng phơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh tại Bãi chôn lấp Nam Sơn thuộc Khu Liên hợp Xử lý Chất thải Nam Sơn do Công ty MTĐT quản lý. Bãi chôn lấp có diện tích 53,49 ha đợc đa vào sử dụng từ đầu năm 2000 và dự kiến đóng bãi vào năm 2020.

4% khối lợng chất thải sinh hoạt đợc chế biến thành phân compost tại Nhà máy Chế biến phế thải Cầu Diễn do Công ty MTĐT quản lý. Nhà máy có công suất thiết kế là xử lý 50.000 tấn chất thải sinh hoạt/năm thành 13.260 tấn phân hữu cơ vi sinh/năm. Hiện tại Nhà máy đang hoạt động với công suất 120 tấn/ngày.

3,5% còn lại đợc tái chế bởi các hoạt động tái chế tự phát của các làng nghề. Thu hồi và tái chế chất thải rắn sinh hoạt

Việc thu hồi các vật liệu có thể tái chế từ các hộ gia đình bởi ngành tái chế không chính thống chủ yếu đợc thực hiện bởi những ngời nhặt rác trên các đờng phố , điều này có thể đa đến kết luận rằng có ít chất thải đợc tách loại trớc khi đợc thu gom bởi các cơ quan chức năng.

Trong quá trình quét đờng và thu gom chất thải rắn, những công nhân vệ sinh đã tham gia thu hồi những chất thải rắn có thể tái sử dụng lại hoặc đem bán cho những ngời thu mua phế liệu, bổ sung thêm vào thu nhập của mình.

Các vật liệu thu hồi thờng là thuỷ tinh, gíấy và các sản phẩm từ giấy, đồ nhựa, và kim loại. Các vật liệu này thờng đợc bán cho những ngời đi từng nhà thu mua hoặc bán cho ngời thu mua rong. Các phế liệu thu hồi do những ngời thu mua từng nhà và những ngời bới rác đợc thông qua con đờng giao dịch chuyên dụng trớc khi tới cơ sở tái chế bởi các lý do sau:

Số lợng phế liệu đợc thu gom quá ít để có thể bán trực tiếp cho công nghiệp tái chế ;

Phế liệu có thể cần đợc làm sạch và sơ chế trớc khi đợc tái chế lại;

Khoảng cách giữa những ngời thu gom và cơ sở công nghiệp tái chế có thể khá xa; và

Những ngời thu gom, thu nhặt có thể không có đủ phơng tiện và tài chính để lu giữ, rửa sạch và vận chuyển phế liệu.

Chất thải xây dựng:

Trong số 1.000 tấn phát sinh/ngày, Công ty MTĐT thu gom 500 tấn/ ngày, các Công ty thu gom và vận chuyển rác thải khác thu gom khoảng 300 tấn/ngày. Số còn lại do các công ty xây dựng tự thu gom và vận chuyển lên bãi chôn lấp phế thải xây dựng.

Chất thải xây dựng đợc xử lý bằng phơng pháp chôn lấp tại bãi chôn lấp chất thải Lâm Du dành riêng cho chất thải xây dựng có diện tích 23 ha, đa vào sử dụng từ năm 1996.

Chất thải công nghiệp:

Công ty Môi trờng Đô thị đã thu gom, vận chuyển đợc 50 tấn/ngày chất thải rắn công nghiệp của các nhà máy và các khu công nghiệp, trong đó có 10 tấn chất thải nguy hại.

Công ty MTĐT ký hợp đồng với cơ sở công nghiệp và thu gom, vận chuyển chất thải công nghiệp dạng rắn từ các cơ sở này bằng các xe chuyên dụng. Đối với các chất thải dạng lỏng, Công ty MTĐT sử dụng các xe téc, các thùng container chuyên dụng. Các container đợc đặt tại các cơ sở công nghiệp để thu gom.

Khu xử lý chất thải công nghiệp có diện tích 5 ha, nằm trong Khu Liên hợp Xử lý Chất thải Nam Sơn, do Công ty MTĐT quản lý. Chất thải công nghiệp đợc xử lý bằng một số phơng pháp:

Xử lý bằng phơng pháp đốt: tại Lò đốt chất thải công nghiệp số 1 và Lò đốt chất thải công nghiệp số 2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lò đốt chất thải công nghiệp số 1 là Lò CEE - TIA – 150, là sản phẩn hợp tác giữa Công ty MTĐT và Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng và Khu công nghiệp ( Đại Học Xây Dựng) thuộc Đề tài nghiên cứu khoa học số 6205/2003/QĐ - BGD&ĐT - KHCN. Đây là kiểu lò đốt tĩnh gồm hai buồng đốt sơ cấp và thứ cấp. Lò có công suất 100 kg/giờ, nhiệt độ buồng đốt buồng đốt thứ cấp đạt > 1.1500C, với thời gian lu cháy 2 giây và đợc đa vào sử dụng từ năm 2003. Tính đến nay, Lò đốt số 1 đã xử lý đợc gần 2.000 tấn chất thải công nghiệp.

- Lò đốt số 2 là Lò KC03. DA02, là sản phẩm hợp tác giữa Công ty MTĐT và Liên hiệp Khoa học sản xuất công nghệ hoá học thuộc Dự án KC03. DA02. Lò đốt

này cũng là kiểu lò tĩnh, bao gồm hai buồng đốt sơ cấp và buồng đốt thứ cấp, công suất 100kg/giờ. Nhiệt độ buồng đốt thứ cấp đạt trên 1200oC, thời gian lu cháy là 2 giây. Ngoài hệ thống xử lý khí thải, lò đốt còn có hệ thống quan trắc tự động 7 thông số khí thải cơ bản. Lò đợc đa vào sử dụng từ đầu năm 2005

-Xử lý hóa lý: Hệ thống xử lý này có khả năng xử lý các loại dung dịch thải công nghiệp chứa kim loại nặng với công suất: 10 m3/ngày đợc đầu t để xử lý một số dung dịch thải cho các ngành công nghiệp, luyện kim, và điện tử phần lớn là dung dịch clorua đồng.

Xử lý bằng phơng pháp hóa rắn: Bao gồm các thiết bị xử lý có chức năng ổn định pH, hệ thống tách và phối trộn chất thải, các thiết bị đóng rắn nhằm cô lập và tránh sự phát tán các phần tử nguy hại trong chất thải công nghiệp, tuỳ theo yều cầu, các loại chất công nghiệp sẽ đợc trộn phụ gia đóng rắn theo cờng độ khác nhau để làm các loại vật liệu xây dựng hoặc lu giữ khu xử lý chất thải công nghiệp.

Lu giữ an toàn tại hầm chôn lấp chất thải công nghiệp: dành cho các chất thải công nghiệp cha có biện pháp xử lý thích hợp.

Chất thải y tế:

Hiện tại, hầu hết lợng rác thải y tế phát sinh từ các bệnh viện trung ơng và địa ph- ơng, các trung tâm y tế và trạm xá đóng trên địa bàn Hà Nội đợc thu gom và vận chuyển và xử lý bởi Công ty MTĐT.

Công ty Môi trờng Đô thị đã thu gom, vận chuyển và xử lý đợc 1,5 tấn chất thải y tế nguy hại/ngày từ các bệnh viện và cơ sở y tế. Số còn lại (2 tấn) do một số bệnh viện tự xử lý hệ thống lò đốt riêng của bệnh viện.

Công ty MTĐT ký hợp đồng cho việc vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại với các bệnh viện và cơ sở y tế. Chất thải y tế nguy hại đợc các nhân viên y tế thu gom và phân loại tại nguồn thành 04 nhóm, bao gồm nhóm A (chất thải y sinh), nhóm B (vật cứng nhọn), nhóm C (dợc phẩm, hoá chất) và nhóm D (chất thải phóng xạ). Mỗi nhóm chất thải đợc chứa trong các dụng cụ thích hợp (túi nilon, thùng nhựa từ 20 - 340 lít, thùng kim loại...) đảm bảo an toàn tuyệt đối không phát tán ra ngoài môi trờng, sau đó đợc Công ty MTĐT vận chuyển bằng xe chuyên dụng tới cơ sở xử lý. Chất thải y tế đợc xử lý tại Lò đốt chất thải y tế tập trung cho các bệnh viện ở Hà nội.

Lò đốt chất thải y tế DELMONEGO 200 – Italia đợc lắp đặt tại khu vực của Nhà máy chế biến phế thải Cầu Diễn, đợc đa vào sử dụng từ năm 1999, có công suất 200 kg/giờ, công nghệ của Italia. Lò đốt hoạt động tốt và đảm bảo các quy định và tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.

Tỷ lệ thu gom chất thải rắn trong các năm gần đây trên địa bàn Hà Nội đợc thể hiện ở bảng 3.8.

Bảng 3.8. Tỷ lệ thu gom chất thải rắn trong các năm gần đây trên địa bàn Hà Nội

TT Loại chất thải rắn 2004 2005 2006

1 Chất thải rắn sinh hoạt 90% 92% 92%

2 Chất thải rắn công nghiệp 8,5% 30% 40%

3 Chất thải rắn xây dựng ~75% 80% 85%

4 Chất thải rắn y tế ~100% ~100% ~100%

Các công trình xử lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Hà nội đợc thể hiện ở Bảng 3.9.

Bảng 3.9. Bãi chôn lấp và Khu xử lý chất thải của Thành phố Hà Nội

TTTTT Tên bãi rác/ Khu xử lý

chất thải Địa điểm

Loại hình xử lý (Công nghệ) Công suất xử lý Ngày bắt đầu họat động

1 Bãi chôn lấp Lâm Du (đã

đóng bãi 2003 ) Lâm Du- Gia Lâm

Chôn lấp chất

thải XD 23ha 1996

2 KLHXLCTR Nam Sơn Nam Sơn- Sóc Sơn Chôn lấp hợp vệ

sinh 15.000.000m

3 1999 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Xí nghiệp chế biến phế

thải Cầu Diễn Cầu Diễn- Hà Nội

Chế biến phân hữu cơ

50.000tấn/năm

2002 4 Bãi chôn lấp Kiêu Kỵ Gia Lâm- Hà Nội Chôn lấp 500.000m3 1999 5 Xí nghiệp xử lý chất thải

bệnh viện Từ Liêm- Hà Nội Đốt 200kg/giờ 1998

6 Bãi chôn lấp Tả Thanh

Oai Thanh trì

Chôn lấp, kết hợp làm phân

hữu cơ

300tấn/năm 2010 (Nguồn: URENCO, 2004, Báo cáo thờng niên công tác quản lý chất thải rắn)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Đánh giá khả năng thực thi và dự báo kết quả của Dự án 3RHN trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Thành phố Hà nội giai đoạn 20062010 (Trang 46 - 51)