5. Cấu trúc của luận văn
3.3.3. Các chính sách áp dụng trong quản lý chất thải rắn tại Hà nội
ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội chịu trách nhiệm thực hiện các chính sách và quy định của chính phủ về các hoạt động dịch vụ môi trờng. Sở Kế hoạch & đầu t thành phố phân bổ ngân sách (trang trải 70% chi phí cho các hoạt động duy trì vệ sinh môi trờng , nguồn thu còn lại đến từ việc thu phí vệ sinh và các dịch vụ khác).
Xã hội hoá vệ sinh môi trờng là chủ trơng, là mô hình mới mang tính chất xã hội cao đang đợc thành phố quan tâm nhân rộng. Mặc dù tổng giá trị thực hiện các mô hình thí điểm xã hội hoá việc thu gom rác thải chỉ chiếm tỷ lệ 4,12% so với kinh phí duy trì vệ sinh môi trờng toàn thành phố từ vốn ngân sách song chất lợng duy trì vệ sinh môi trờng trên địa bàn các phờng thực hiện dự án luôn bảo đảm yêu cầu, rác tồn đọng không còn, ý thức giữ gìn vệ sinh và tham gia vào công tác vệ sinh môi tr- ờng đã đợc nâng lên rõ rệt.
Tỷ lệ phí vệ sinh thu đợc cũng đợc nâng từ 55% lên 83%, do các đơn vị thực hiện xã hội hoá vệ sinh môi trờng không dựa hoàn toàn vào ngân sách, phải tự chủ động trong hạch toán nên bắt buộc phải chú trọng đến nguồn thu này. Mặt khác các đơn vị đã có kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phơng, tuyên truyền rộng rãi cho nhân dân đồng thời có chỉ tiêu thu rõ ràng cho nhân viên.
Tuy nhiên cái đợc lớn nhất là các mô hình này đã huy động đợc nguồn vốn đầu t từ xã hội cho công tác giữ gìn vệ sinh môi trờng.
Trong thời gian qua, ngoài kinh phí xã hội nhà xởng, nơi làm việc, các đơn vị đã chủ động đầu t khoảng 9 tỷ đồng trang bị phơng tiện thu gom vận chuyển phế thải. Trong đó HTX Thành Công đã có 8 xe vận tải chuyên dùng từ 5 tấn – 11 tấn và 150 xe gom rác; Công ty cổ phần dịch vụ môi trờng Thăng Long có 24 xe chuyên dụng trọng tải 3 tấn – 15 tấn, 8 xe vận chuyển đất thải, phế thải xây dựng trọng tải 7 – 8 tấn, 3 xe xúc, đào và khoảng 200 xe thu gom rác. Ngoài ra, HTX Thành Công và Công ty cổ phần dịch vụ môi trờng Thăng Long đã thu hút đợc 328 lao động tham gia, trong đó có nhiều lao động là ngời địa phơng.
Công ty MTĐT Hà Nội phối hợp với các đối tác nớc ngoài đã hoàn tất nghiên cứu khả thi việc xử lý đốt chất thải bệnh viện và đã phát triển chính sách và chiến lợc của mình để thu hút thêm đầu t nớc ngoài cho giai đoạn 2005 đến 2010.
3.4. Những tồn tại trong công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở Hà nội
Phần này tập trung những tóm tắt về các tồn tại chính trong quản lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố. Những tồn tại chủ yếu nh sau:
- Chất thải sinh hoạt hiện nay phần lớn cha đợc phân loại (mới chỉ có 2 ph- ờng đang triển khai phân loại tại nguồn) dẫn đến khối lợng phải chôn lấp quá lớn trong khi quỹ đất dành cho chôn lấp hạn hẹp, không tận dụng đ ợc các thành phần có ích trong chất thải. Chất thải có chứa quá nhiều túi nilon gây khó khăn cho công tác xử lý
- Tỷ lệ thu gom mới đạt 95%, vẫn còn 5% tồn đọng cha đợc thu gom xử lý - Hệ thống thu gom thủ công, lạc hậu do sử dụng 2 công đoạn từ xe gom dẩy tay.
- Cha có hệ thống trung chuyển chất thải. Việc vận chuyển bằng các xe tải chuyên dụng từ trung tâm thành phố tới Bãi chôn lấp Nam Sơn với khoảng cách 55 km nh hiện nay là không kinh tế.
- Nguyên liệu đầu vào của Nhà máy CBPT Cầu Diễn có chất lợng cha cao. - Cha có hệ thống tái chế rác thải đồng bộ và đúng qui cách, hoạt động tái chế mới chỉ ở phạm vi nhỏ, lẻ tẻ bởi các cơ sở t nhân tại các làng nghề và quy trình công nghệ tái chế chất thải không đáp ứng các tiêu chuẩn môi trờng.
- Việc quản lý rác thải xây dựng tại nguồn cha thực sự hiệu quả. Vẫn còn hiện tợng đổ đất, phế thải xây dựng trái phép .
- ý thức của ngời dân trong việc giữ gìn vệ sinh môi trờng cha cao. - Cha có các cơ chế chính sách thỏa đáng...
Chơng 4
theo dõi, đánh giá khả năng thực thi và
việc triển khai dự án 3R-HN sau một năm hoạt động
4.1. Các hoạt động điển hình của Dự án 3R-HN ở Thành phố Hà nội
4.1.1 Bối cảnh ra đời và mục tiêu của dự án
Nh đã trình bày ở Chơng trớc, lợng rác phát sinh hàng năm tại thành phố Hà nội ngày một gia tăng. Việc sử dụng lại các nguyên liệu trong thời gian gần đây đã góp phần tích cực vào việc giảm thiểu khối lợng rác cho khâu xử lý cuối cùng. Tuy nhiên, bản thân khối lợng rác phát sinh trên địa bàn thành phố là rất lớn và tỉ lệ gia tăng hàng năm lại khá cao. Thêm vào đó, thành phần rác thải trong những năm gần đây cũng ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp hơn, khiến cho chi phí tái chế và các chi phí xử lý rác thải cũng tăng lên trông thấy.
Với một xã hội tồn tại cùng sự sản xuất, tiêu dùng hàng loạt nh hiện nay thì những khó khăn trong việc giảm khối lợng rác thải phát sinh đang thực sự là một gánh nặng đối với chính quyền bởi thực tế giảm thiểu rác thải là một vấn đề vô cùng khó khăn.
Đối với lợng rác thải phát sinh ngày càng tăng ở thành phố Hà Nội, việc hiện nay tại khu xử lý tập trung trên Khu LHXLCT Nam sơn chỉ có thể đáp ứng xử lý trong một khoảng thời gian nhất định (từ năm 2000 đến năm 2018), trong khi đó thì lợng rác thải đang ngày một tăng lên nhanh chóng khiến các nhà quản lý phải tìm ra hớng giải quyết vấn đề.
Chính quyền thành phố đã nhìn nhận vấn đề này một cách hết sức nghiêm túc và nhận thấy rằng cần phải nỗ lực hơn nữa để tìm ra đợc giải pháp cho vấn đề rác thải. Các hoạt động hiệu quả đợc đa ra nhằm hớng tới việc khôi phục lại niềm tin của ngời dân đối với vấn đề xử lý rác thải, và hơn hết đó là niềm tin vào hệ thống quản lý rác thải của thành phố.
Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững và thân thiện môi trờng, việc xây dựng một hệ thống “xã hội chu trình vật chất hợp lý” trong khuôn khổ của dự án 3R tại thành phố Hà Nội đã đợc triển khai.
Dự án này nhằm thiết lập một hệ thống 3R cân bằng và độc đáo tập trung vào việc phân loại tại nguồn và tái chế chất thải trên cơ sở sáng kiến 3R, và liên kết nó với việc hình thành một “xã hội chu trình vật chất hợp lý” ở thành phố Hà Nội. Để hớng tới mục tiêu này, cơ cấu phát thải chất thải rắn ở thành phố Hà Nội sẽ đợc khảo sát, và một dự án thí điểm phân loại chất thải ban đầu tại nguồn và tái chế sẽ đợc hoạch định và triển khai cùng với các đối tác dựa vào sự tham gia của công chúng cùng với việc thực hiện các hoạt động giáo dục môi trờng về 3R cho ngời dân trên “tinh thần Mottainai” (đợc hiểu là tinh thần tiết kiệm/chống lãng phí). Trên cơ sở xem xét việc phân loại chất thải tại nguồn và các kỹ thuật tái chế đợc chuẩn hoá thông qua thực hiện dự án thí điểm để xây dựng kế hoạch hành động và hớng dẫn qui hoạch cho việc nhân rộng các kỹ thuật này tới toàn thành phố Hà Nội. Sau đó sẽ thực hiện các hoạt động nhằm nhân rộng sáng kiến 3R dựa trên việc phân loại chất thải tại nguồn và tái chế chất thải tại Hà Nội và xây dựng một văn bản chiến lợc về cải thiện quản lý chất thải đô thị.
Nh vậy, dự án 3R tại Hà nội có xuất xứ rõ ràng, dựa trên điều tra kỹ lỡng bối cảnh, điều kiện thực tế về sự gia tăng của rác thải, về khả năng áp dụng dự án với sự quyết tâm của chính quyền Thành phố Hà nội và sự hỗ trợ của JICA.
4.1.2 Hoạt động của dự án
“Dự án hỗ trợ thực hiện sáng kiến 3R tại Hà Nội để góp phần phát triển một xã hội chu trình vật chất hợp lý” (Theo văn kiện dự án đã thống nhất, tên Tiếng Việt của dự án từ đây trở đi đợc viết/gọi là Dự án Thực hiện Sáng kiến 3R tại Hà nội để“
Góp phần Phát triển Xã hội Bền vững ) ” đã đợc quyết định triển khai thực hiện trong hơn ba năm bắt đầu từ năm 2006. Mô tả tóm tắt hoạt động của dự án đợc thể hiện ở Hình 4.1
Hình 4.1. Mô tả tóm tắt hoạt động triển khai dự án 3R tại Hà nội
(Nguồn: Ban quản lý dự án 3R-HN/ Đoàn chuyên gia JICA, 2006, Báo cáo đầu kỳ Dự án 3R-HN)
Mục tiờu tổng quỏt
Xó hội chu trỡnh vật chất hợp lý sẽ được hỡnh thành tại thành phố Hà Nội
Mục đớch Dự ỏn
Cỏc đầu ra
Cỏc hoạt động
Hệ thống 3R hài hoà trờn cơ sở cỏc chương trỡnh phõn loại tại nguồn và tỏi chế chất thải hữu cơ đó sẵn sàng để phổ biến tới toàn thành phố Hà Nội.
Cỏc điều kiện thu gom chất thải đụ thị rắn (MSW) trong cỏc vựng dự ỏn thớ điểm thớ điểm được cải thiện thụng quan việc thực hiện dự ỏn thớ điểm về phõn loại tại nguồn chất thải hữu cơ và làm phõn vi sinh, và kế hoạch hành động mở rộng cho toàn thành phố Hà Nội được hỡnh thành.
Nhận thức của người dõn trong cỏc vựng dự ỏn thớ điểm được nõng cao thụng qua việc thực hiện cỏc hoạt động giỏo dục mụi trường về 3R trờn tinh thần “Mottainai”.
Hoạt động nhõn rộng cỏc chương trỡnh phõn loại tại nguồn chất thải hữu cơ và chương trỡnh giỏo dục mụi trường được thực hiện.
Một tài liệu chiến lược cho cỏc bước tiếp theo để cải thiện hệ thống thu gom chất thải sinh hoạt rắn (MSW) với cỏc chương trỡnh phõn loại tại nguồn chất thải hữu cơ được xõy dựng.
1-(1) Tổng quan cỏc dự ỏn tương tự đó triển khai tại Nhật Bản và cỏc nước lõn cận 1-(2) Đỏnh giỏ tổng quan thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt (MSW) tại thành phố
Hà Nội
1-(3) Nghiờn cứu cơ cấu cấu phỏt thải chất thải trong cỏc khu vực dự ỏn thớ điểm 1-(4) Thực hiện và giỏm sỏt dự ỏn thớ điểm
1-(5) Đỏnh giỏ dự ỏn thớ điểm 1-(6) Hỡnh thành dự ỏn thớ điểm
2-(1) Tổng quan về cỏc chương trỡnh giỏo dục mụi trường ở Nhật Bản và cỏc nước lõn cận 2-(2) Xõy dựng cỏc chương trỡnh/cụng cụ giỏo dục hiệu quả.
2-(3) Đào tạo cỏn bộ URENCO Hà Nội
2-(4) Áp dụng thử nghiệm cỏc chương trỡnh/cụng cụ giỏo dục tại khu vực dự ỏn thớ điểm 2-(5) Đỏnh giỏ cỏc chương trỡnh/cụng cụ giỏo dục
3-(1) Hỡnh thành cuốn hướng dẫn qui hoạch để nhõn rộng chương trỡnh phõn loại rỏc tại nguồn tới cỏc khu vực khỏc.
3-(2) Tổ chức cỏc hội thảo nhõn rộng cỏc chương trỡnh phõn loại tại nguồn. 3-(3) Hiệu chỉnh cuún hướng dẫn qui hoạch
4-(1) Xõy dựng một kế hoạch Chiến lược cho hệ thống thu gom chất thải rắn toàn diện đỏp ứng yờu cầu của cỏc chương trỡnh phõn loại tại nguồn tại thành phố Hà Nội
4-(2) Tham vấn cơ chế chớnh sỏch, đặc biệt là cỏc luật định cần thiết để thực hiện thuận lợi kế hoạch chiến lươc.