5. Cấu trúc của luận văn
3.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội
Dân số: Số dân của thành phố năm 2006 có 3.216.700 ngời trong đó dân số
nội thành chiếm 65%, dân số ngoại thành chiếm 35%.
Dân c Hà Nội phân bố không đều giữa các lãnh thổ hành chính và giữa các vùng sinh thái. Mật độ dân số trung bình của Hà Nội là 2881 ngời/km2 (mật độ trung bình ở nội thành 19163 ngời/km2, riêng quận Hoàn Kiếm là 37265 ngời/km2, ở ngoại thành 1721 ngời/km2). Mật độ này cao gấp gần 12 lần so với mức trung bình của cả nớc, gần gấp đôi mật độ dân số của vùng đồng bằng sông Hồng và là thành phố có mật độ cao nhất cả nớc.
Các đơn vị hành chính: Hà Nội tính tới nay gồm chín quận nội thành: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trng, Đống Đa, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Long Biên, Hoàng Mai và năm huyện ngoại thành: Đông Anh, Gia Lâm, Sóc Sơn, Thanh Trì, Từ Liêm.
Tổng diện tích 921km2 (nội thành chiếm 19,97% và ngoại thành chiếm 80,03%, bằng 0,28% diện tích của cả nớc). Các đơn vị hành chính của Hà nội đợc thể hiện chi tiết ở Bảng 3.1.
Bảng 3.1. DIệN TíCH - DÂN Số - ĐƠN Vị HàNH CHíNH ĐếN 01-04-2004 (Nguồn: Tổng Cục Thống kê) Diện tích (km2) Dân số (1000 ng) Mật độ dân số (ng/km2) Đơn vị hành chính Quận Huyện Phờng Xã Thị trấn 920,97 3055,3 3317 9 5 122 99 8
Kinh tế và việc làm: Trong thập kỷ vừa qua, chỉ số GDP của Hà Nội tăng hàng năm 11% và tốc độ gia tăng công ăn việc làm cũng đạt mức tơng tự. Một điểm nổi bật là cơ cấu tỷ trọng của ngành thứ 3 (Dịch vụ) có sự tụt giảm: năm 1995 là 64%, năm 2000 là 60%, và 2003 là 58%. Tuy nhiên tỷ trọng của ngành thứ 2 (công nghiệp) lại tăng: năm 1995 là 31%, năm 2000 là 36%, và 2003 là 38%. Do diện tích đất dành cho hoạt động sản xuất công nghiệp của Hà Nội có giới hạn, trong thời gian tới, thành phố cần tạo đợc nhiều công việc hơn nữa trong ngành dịch vụ
Đói nghèo: Với sự phát triển chung của nền kinh tế cả nớc, tỷ lệ đói nghèo tại khu vực Đồng bằng Châu thổ Sông Hồng trong đó có Hà Nội đã giảm nhanh chóng, từ 62.7% trong năm 1993 xuống 29.3% năm 1998, và 22.4% năm 2002.1 Chỉ số phát triển con ngời (HDI) của Hà Nội là một yếu tố quan trọng đóng góp vào việc xóa đói giảm nghèo và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế quốc gia. Năm 1999, chỉ số HDI của Hà Nội là 0.798, đứng thứ 2 cả nớc.
Hệ thống cấp nớc sinh hoạt:Tại Hà Nội, 61.6% số hộ gia đình đợc cung cấp n- ớc máy. Mạng lới đờng ống cung cấp nớc tại các khu vực đô thị trung tâm và vùng ven đô chất lợng khá tốt. Tuy nhiên, mạng lới cung cấp nớc tại các khu vực nông thôn vẫn cha đạt yêu cầu. Nớc cấp cho thành phố đợc khai thác từ nguồn nớc ngầm dới lòng đất. Cùng với sự phát triển của quá trình đô thị hóa, nhu cầu về nớc sinh hoạt sẽ tăng trong thời gian tới, do vậy, Hà Nội đang tìm kiếm khai thác nguồn cung cấp nớc sông. Thêm vào nữa, tiêu chuẩn chất lợng nớc cũng đang đợc thành phố lu tâm.
Hệ thống thu gom và xử lý nớc thải: Tình trạng ngập úng thờng hay xảy ra tại Hà Nội, vào thời điểm cao nhất, tại khu vực trung tâm thành phố mực nớc ngập úng có thể sâu từ 50 đến 60 cm.
Theo kết quả khảo sát các hộ gia đình, có 43,6% các hộ xả nớc thải vào hệ thống thoát nớc thải thành phố và 40,0% xả trực tiếp xuống bể phốt sau đó sẽ đợc thu gom và xử lý bởi các đơn vị dịch vụ môi trờng công cộng. Tuy nhiên, có đến 16,5% số hộ gia đình không tiếp cận đợc với bất cứ hình thức xỷ lý nớc thải nào ở trên.
Về nhà vệ sinh, 75,8% số hộ gia đình có nhà vệ sinh dội nớc. Loại hình nhà vệ sinh này phổ biến ở các khu vực trung tâm hơn, ở các vùng nông thôn của thành phố loại nhà vệ sinh này vẫn còn cha nhiều.
Thành phố đang cải thiện hệ thống thoát nớc nhằm giảm bớt tình trạng ngập úng nh hiện nay. Đồng thời, thành phố cũng đang lu ý đến việc xác định vị trí và công suất của các cửa xả, trạm bơm, hồ chứa và đờng ống thoát nớc.
Hệ thống xử lý nớc thải của Hà Nội sẽ phải đợc nâng cấp hơn nữa mới có thể đáp ứng đợc các tiêu chuẩn về nớc thải của Việt Nam.
Thu gom chất thải rắn (rác thải): Hiện tại, 84% địa bàn thành Hà Nội đã có dịch vụ thu gom rác thải công cộng, dịch vụ thu gom của t nhân và tập thể cũng đã xuất hiện ở các khu vực còn lại. Chỉ còn Huyện Sóc Sơn là mới chỉ đảm bảo cung cấp đợc 30% nhu cầu về dịch vụ này trong khi các huyện khác trung bình đã có thể đảm bảo cung cấp đợc 70%. Trong những năm gần đây, dân số Thành phố Hà nội tăng nhanh chóng song song với việc đô thị hóa tốc độ cao, sự phát triển kinh tế... đã làm cho lợng rác thải phát sinh ở Hà nội gia tăng. Quỹ đất của Thành phố dành cho chôn lấp rất hạn hẹp. Do vậy, Thành phố Hà Nội cần xem xét việc giảm lợng rác thải và áp dụng những công nghệ mới để xử lý rác thải .
Cơ sở Hạ tầng Vận tải và mạng lới đờng xá: Tổng chiều dài hệ thống đờng bộ của Hà Nội là 624km, đờng sắt là 123,2km, và chiều dài đờng thủy là 80,7km. Tỷ lệ mặt bằng đờng xá trên tổng diện tích đất của thành phố là 1,9%, rất thấp so với các thành phố lớn trong khu vực.Hệ thống đờng xá trong khu vực trung tâm thành phố rất dày đặc, tuy nhiên lại khá tha ở các khu vực nông thôn. Hệ thống giao thông của
thành phố bao gồm các tuyến đờng trục chính huyết mạch và các đờng vành đai. Hệ thống đờng trục chính đều đợc nối thẳng đến các tuyến đờng quan trọng ( Bảng 3.2)
Bảng 3.2. Các chỉ số Quan trọng, 2005
Chỉ số Giá trị (2005)
Số lợng nhà (đơn vị nghìn) 501
Diện tích mặt sàn bình quân đầu ngời (m2) 10.9 Diện tích công viên bình quân đầu ngời (m2) 4.7 1)
Mức độ đáp ứng nhu cầu nớc sinh hoạt (%) 62 Mức độ đáp ứng dịch vụ thu gom rác thải rắn (%) chung của toàn 72 (số liệu
Hà Nội) Mạng lới đờng bộ Tổng chiều dài (km) 624
Tỷ lệ trên tổng
Diện tích đất (%) 1.9
Tỷ lệ giữa
chiều dài/ Diện tích
(km/km2) 0.74
(Nguồn:HAIDEP, Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể thành phố Hà Nội, Tập 1) Du lịch:Một điểm đáng lu ý là số lợng khách du lịch trong nớc và nớc ngoài đến thăm Hà Nội tăng nhanh trong thời gian vừa qua ở các mức tơng ứng là 13% và 20%. Điều này cho thấy Hà Nội đang hội nhập tích cực vào thị trờng toàn cầu và thực sự có tiềm năng thu hút thơng mại, đầu t và du lịch không chỉ trong nớc mà còn từ nớc ngoài. Với nhiều cơ hội phát triển nh vậy, Hà Nội cần phải có một kế hoạch phát triển phù hợp cho tơng lai.
Lối sống: Đa số các gia đình Hà Nội sống trong nhà riêng và sở hữu một hoặc nhiều xe máy. Số ngời sở hữu ô tô còn thấp, dới 2%. Rất nhiều gia đình với thu nhập ở mức thấp nhất không thể mua nổi bất cứ loại phơng tiện giao thông cơ giới nào.
Văn hóa: Tất cả các cơ quan thông tấn, báo chí, xuất bản cấp quốc gia đều đóng tại Hà Nội. Tin tức của mọi vùng lãnh thổ trên đất nớc cũng đợc phát ra từ đây trên sóng phát thanh và truyền hình. Hàng trăm tờ báo và tạp chí, hàng chục đầu sách mới của gần 40 nhà xuất bản trung ơng phát hành khắp nơi, ra cả nớc ngoài, làm phong phú đời sống văn hóa của nhân dân và giới thiệu hình ảnh Việt Nam với bạn bè thế giới.
Tử Giám, trờng đại học đầu tiên của nớc ta, và nay Hà Nội là nơi tập trung 49 trờng đại học và cao đẳng của đất nớc, với hơn 340 nghìn học sinh - sinh viên. Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, tất cả các trờng ở Việt Nam đều dùng tiếng Việt.
Bên cạnh đó là 25 trờng trung học chuyên nghiệp với 15 nghìn học viên, tăng gấp 13 lần năm học sau giải phóng. Tính bình quân cứ 3 ngời Hà Nội có một ngời đang đi học. Nhiều học sinh Hà Nội đạt giải cao trong các kỳ thi quốc gia và quốc tế.
Hà Nội còn là địa phơng đầu tiên trong cả nớc đợc công nhận phổ cập xong cấp trung học cơ sở, có một số trờng đặc biệt dạy trẻ em khuyết tật.
Hà Nội cũng là nơi đào tạo nhân tài cho cả nớc. Đã có biết bao nhiêu cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ, giáo s... trởng thành từ đây, đang có mặt ở khắp mọi miền của Tổ quốc, phấn đấu cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc; góp sức làm cho nớc mạnh dân giàu, nâng cao dân trí cho xã hội.
Y tế: Để bảo vệ sức khỏe nhân dân, y tế Hà Nội không ngừng phát triển và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật hiện đại kết hợp với nền y học cổ truyền trong chữa trị, chủ động phòng bệnh và loai bỏ các bệnh xã hội. So với năm 1954, số bệnh viện tăng hơn bốn lần, số y, bác sỹ, y tá tăng 27 lần.
3.2. Tổ chức không gian kinh tế - xã hội của Hà nội