Mô hình thí điểmPhân loại rác tại nguồn (PLRTN)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Đánh giá khả năng thực thi và dự báo kết quả của Dự án 3RHN trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Thành phố Hà nội giai đoạn 20062010 (Trang 57)

5. Cấu trúc của luận văn

4.1.5Mô hình thí điểmPhân loại rác tại nguồn (PLRTN)

Mục tiêu của Mô hình thí điểm:

• Phát triển mô hình cho một hệ thống phân loại rác tại nguồn để thu đợc rác hữu cơ và tăng cờng việc sản xuất phân hữu cơ

• Thiết lập Hệ thống Phân loại rác tại nguồn mẫu để áp dụng cho toàn thành phố

Phạm vi thực hiện:

• Phờng Phan Chu Trinh thuộc Quận Hoàn Kiếm (thực hiện năm 2007)

• Phờng Nguyễn Du thuộc Quận Hai Bà Trng (thực hiện năm 2007)

• Phờng Thành Công thuộc Quận Ba Đình (thực hiện năm 2008)

• Phờng Láng Hạ thuộc Quận Đống Đa (thực hiện năm 2008)

Nội dung thực hiện:

Hình 4.3 Các hoạt động đợc tiến hành trong Mô hình thí điểm Phân loại rác tại nguồn (Nguồn: Ban quản lý dự án 3R-HN/ Đoàn chuyên gia JICA, Báo cáo tiến độ Dự án 3R-HN)

Phơng thức phân loại tại nguồn đợc mô tả trong Bảng 4.1

Lựa chọn Khu vực thớ điểm

Khảo sỏt hiện trạng Quản lý Chất thải rắn tại khu vực thớ điểm Hỡnh thành Hệ thống Phõn loại rỏc

tại nguồn trong khu vực thớ điểm

Giải thớch và bỏo cỏo với Đại diện Quận

Tập huấn cho CNTG Hướng dẫn người dõn& hộ kinh doanh Chuẩn bị cỏc cụng cụ hỗ trợ

Thực hiện Phõn loại rỏc tại nguồn

Giỏm sỏt & Đỏnh giỏ

Hỡnh thành Mụ hỡnh Phõn loại rỏc tại nguồn mẫu

GĐ 1 (2006) Chuẩn bị GĐ 2 (2007) Thực hiện & Giỏm sỏt & Đỏnh giỏ GĐ 3 (2008) Hỡnh thành Mụ hỡnh mẫu

Giải thớch và bỏo cỏo với Đại diện Phường

Xỏc định điểm thu gom tập kết trong khu vực thực hiện thớ điểm

in the Model Area

GĐ 2: Tại Phan Chu Trinh & Nguyễn Du GĐ 3: Tại Thành Cụng& Lỏng Hạ

Bảng 4.1 Phơng thức phân loại tại nguồn

TT Loại

Mục Rỏc hữu cơ Rỏc vụ cơ Rỏc tỏi chế

1 Cỏc thành

phần chớnh

Hoa, rau, quả, thức ăn thừa, bó chố, cà phờ, lỏ cõy, cõy thõn cỏ…

Xương, Cành cõy, vỏ sũ, hến, sành sứ, vải, than tổ ong, mẩu thuốc lỏ, tó bỉm… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giấy (Tạp chớ, giấy bỏo, sỏch vở, bỡa …), kim loại (Sắt, nhụm, đồng…), cỏc loại nhựa

2 Thựng rỏc hộ

gia đỡnh

Thựng rỏc màu xanh lỏ cõy với rọ lọc chất lỏng (3 lớp)

Thựng rỏc màu da cam (2 lớp) Phụ thuộc vào từng hộ gia

đỡnh, họ cú thể để rỏc tỏi chế trong tỳi nilon hoặc bờn cạnh thựng rỏc hộ gia đinh

3 Thựng thu

gom tập kết

Thựng màu xanh lỏ cõy – 240 lớt

Thựng màu da cam-240lớt Người dõn cú thể giữ lai

để bỏn cho người thu gom đồng nỏt, cửa hàng thu mua đồng nỏt hoặc đưa trực tiếp tới cụng nhõn thu gom tại điểm thu gom tập kết

4 Thời gian đổ

rỏc Từ 6.00 chiều tới 8.30 chiềuTừ 6.00 sỏng tới 9.00 sỏng Từ 6.00 chiều tới 8.30 chiềuTừ 6.00 sỏng tới 9.00 sỏng

5 Ngày đổ rỏc Hàng ngày Thứ 3, 5, 7 và CN

6 Điểm thu gom

tập kết

Tại điểm thu gom tập kết đặt thựng thu gom màu xanh và màu da cam. Số lượng thựng thu gom tại mỗi điểm phụ thuộc vào số lượng dõn tại điểm đú. Người dõn mang thựng rỏc hộ gia đỡnh tới điểm thu gom tập kết và đổ vào 2 thựng thu gom riờng biệt.

7 Điểm tập kết

thựng

Một vài điểm tập kết thựng được lựa chọn trong địa bàn phường và mỗi điểm tập kết cú thể chứa được 4-10 thựng. Cụng nhõn thu gom di chuyển thựng thu gom tập kết từ điểm tập kết tới đặt tại điểm thu gom trước giờ thu gom và cất thựng trở lại điểm tập kết sau giờ thu gom.

(Nguồn: Ban quản lý dự án 3R-HN/ Đoàn chuyên gia JICA, 2006, Kế hoạch thực hiện Dự án thí điểmPhân loại rác tại nguồn và Tái chế rác hữu cơ)

4.1.6. Dự ỏn thớ điểm tỏi chế rỏc hữu cơ thụng qua sản xuất phõn compost

Sơ đồ công nghệ tổng quát của quá trình xử lý chất thải hữu cơ tại nhà máy CBPT Cầu Diễn đợc mô tả trên hình 4.4. Đây là công nghệ ủ đống tĩnh có thổi khí, quá trình lên men đợc kiểm soát bằng hệ thống đo tự động nhiệt độ và ôxy, với lợng rác tiếp nhận hàng ngày khi cha thực hiện dự án thí điểm là 120 tấn rác/ngày.

Công nghệ xử lý phối trộn bùn bể tự hoại với rác thải hữu cơ tại Cầu Diễn là công nghệ tiên tiến đợc nhập từ Tây Ban Nha. Toàn bộ phần tuyển lựa, phân loại, tinh chế và đóng bao đợc cơ giới hóa và có trang bị máy vi tính cho tất cả các công đoạn để điều khiển hoạt động của các thiết bị.

Việc trộn lẫn phân bùn và rác thải rắn đô thị tạo điều kiện rất thuận lợi vì hai loại vật liệu này bổ sung cho nhau: Phân bùn có hàm lợng Ni tơ và độ ẩm cao trong khi đó rác thải hữu cơ có hàm lợng cacbon hữu cơ cao và có chất lợng kết hợp tốt. Cả hai loại vật liệu này đều có thể chuyển hoá sinh học để tạo ra các sản phẩm có lợi cho sự phát triển của cây trồng.

Mặt khác, quá trình sản xuất compost tạo ra nhiệt độ cao, rất hiệu quả trong việc loại trừ các mầm bệnh có nguồn gốc từ phân trong phân bùn và rác thải hữu cơ đảm bảo sản phẩm phân bón khá an toàn về vệ sinh.

Hình 4.4 Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải thành phân hữu cơ tại Cầu Diễn - Hà Nội (Nguồn: Công ty MTĐT, 2004)

Nguồn nguyên liệu để nhà máy đợc xác định là rác từ các chợ của thành phố Hà nội. Khối lợng rác trung bình đa vào nhà máy để xử lý khoảng 110 tấn/ngày. Rác đợc phân loại: bỏ các tạp chất trơ, độc hại. Rác trớc khi đa vào ủ háo khí phải đảm bảo tỷ lệ Các bon/Ni tơ là 25 – 30/1 (Hình 4.5). (Nguồn: Ban quản lý dự án 3R- HN/ Đoàn chuyên gia JICA, 2006, Kế hoạch thực hiện Dự án thí điểm Phân loại rác tại nguồn và Tái chế rác hữu cơ)

Rác được thu gom, vận chuyển đến nhà máy xác định trọng lượng (cân điện tử) xử lý sơ bộ (vi sinh vật) tuyển chọn bổ sung vi sinh vật,

phụ gia, ủ lên men ủ chín (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(bổ sung nước sạch) tinh chế

mùn loại 1 đóng bao hoàn thiện

sản phẩm

chất vô cơ đi chôn lấp

bay hơi

bay hơi

chất vô cơ đi chôn lấp nguyên liệu cải tạo đất

làm phân bón tiêu thụ sản phẩm trên

thị trường mùn loại 2

4.5a. Rác hữu cơ đợc thu gom từ các chợ 4.5b. Nhà tiếp nhận rác

Hình 4.5 Hoạt động xử lý rác thải thành phân compost tại Nhà máy CBPT Cầu Diễn Dự án thí điểm tái chế rác hữu cơ thông qua sản xuất phân compost bao gồm hai hợp phần chính:

•Nâng cấp nhà máy chế biến phế thải Cầu Diễn

•Mở rộng nhu cầu và đảm bảo thị trờng Compost

a) Nâng cấp nhà máy chế biến phế thải Cầu Diễn

Bốn nội dung chính nhằm nâng cấp nhà máy chế biến phế thải Cầu Diễn bao gồm:

a.1. Tăng năng suất của Nhà máy CBPT Cầu Diễn:

•Tăng lợng rác hữu cơ đầu vào

•Xây dựng thêm 8 bể ủ lên men (dung tích 155 m3/bể)

•Thay thế việc đảo trộn cấp khí bởi quạt gió hiện nay bằng xe xúc lật a.2. Cải tiến chất lợng compost

•Thay thế hệ thống quạt hút cyclon hiện nay bằng hệ thống sàng rung mắt lới 5mm

•Lắp đặt và điều chỉnh hệ thống tuyển gió

•Phân tích để kiểm tra thành phần hóa học của compost a.3. Cải thiện điều kiện làm việc

•Cải thiện khu vực đóng bao: Lắp đặt phễu mới tại băng tải cấp liệu đóng bao, băng tải con lăn, cân điện tử và dây treo máy khâu tay

•Cung cấp xe nâng compost

a.4. Cung cấp thiết bị phân tích chất lợng compost

Dự án đã cung cấp cho nhà máy: Thiết bị phân tích Nitơ, thiết bị đo độ ẩm, nhiệt kế

b) Mở rộng nhu cầu và đảm bảo thị trờng Compost

b.1. Khảo sát nhu cầu compost Phơng pháp khảo sát: Phỏng vấn

Đối tợng: không chỉ bao gồm các trang trại mà còn cả công viên, đờng phố, sân golf, khách sạn...

Số lợng: phỏng vấn 25 khách hàng nội thành Hà Nội và 17 khách hàng ngoại thành Hà Nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b.2 Mở rộng thị trờng

•Sản xuất tờ rơi cho sản phẩm Compost

•Thiết kế mẫu mã bao bì mới của cho compost để phân phối trong hoạt động mở rộng nhu cầu compost

•Tham gia Hội chợ triển lãm Nông Nghiệp Việt Nam 2007 trong thời gian từ 26-30/9 để giới thiệu sản phẩm compost mới của dự án 3R-HN:

o Chuẩn bị 2000 gói compost 1kg với mẫu thiết kế mới phân phát cho khách hàng trong Hội chợ triển lãm

o Chuẩn bị panô và banner cho triển lãm

o Trng bày sản phẩm compost của nhà máy Cầu Diễn đợc nâng cấp bởi dự án 3R-HN tại Agro Viet 2007

•Tham gia triển lãm Tuần lễ xanh quốc tế tại Hà Nội đợc tổ chức từ 26/10 đến 01/11/2007.

•Đến thăm các khách hàng tiềm năng để phân phát các mẫu phân bón, giải thích về tờ rơi, hớng dẫn sử dụng compost

•Thúc đẩy việc sử dụng Compost trong hội nghị khách hàng tổ chức tại nhà máy Cầu Diễn vào tháng 9/ 2007

•Tổ chức họp với Bộ nông nghiệp và phát triển Nông thôn về nhu cầu Compost

4.1.7. Giáo dục môi trờng và truyền thông về 3R Giáo dục môi tr ờng

Mục đích

• Nhằm nâng cao ý thức của ngời dân về 3R

• Nhằm xây dựng ý thức tự chủ của ngời dân về 3R, cung cấp các hoạt động giáo dục có sự tham gia nhằm thúc đẩy những ngời tham gia suy nghĩ, lập kế hoạch và thực hiện một cách tự chủ.

Các hoạt động:

• Giáo dục về 3R tại các trờng học

• Nâng cao nhận thức về 3R cho ngời dân trong địa bàn dự án

a) Giáo dục về 3R tại các trờng học

Đối tợng: Sở GD&ĐT Hà Nội đã chọn 3 trờng tiểu học tham gia chơng trình thí điểm giáo dục môi trờng về 3R là:

Trờng tiểu học Tây Sơn (Phờng Nguyễn Du)

Trờng tiểu học Lý Tự Trọng (Phờng Phan Chu Trinh) Trờng tiểu học Võ Thị Sáu (Phờng Phan Chu Trinh)

Tổng cộng có 457 học sinh thuộc 13 lớp 3 và lớp 4. Cụ thể nh sau.

Bảng 4.2 Số lớp học và số học sinh tham gia chơng trình của 3 trờng tiểu học

Nội dung của chơng trình giáo dục môi trờng tại trờng học bao gồm:

• Xây dựng tài liệu giáo dục 3R và giáo án cho giáo viên: bàn thảo để xây dựng nội dung sách giáo khoa và giáo án giáo dục môi trờng. Hình ảnh sách giáo khoa và giáo án giáo dục môi trờng thể hiện ở hình 4.6 và hình 4.7

• Giám sát và đánh giá: Dự án đã chuẩn bị phiếu khảo sát nhằm đánh giá nhận thức của học sinh trớc và sau khi học chơng trình giáo dục 3R. Ngoài ra Sở GDĐT sẽ giám sát thực hiện chơng trình tại các trờng tiểu học đợc chọn. Sau thời gian thực hiện thí điểm sẽ tổ chức họp với toàn thể giáo viên đã tham gia thực hiện chơng trình để rút kinh nghiệm và đánh giá các kết quả đạt đợc. Cuộc họp tổng kết đầu tiên dự kiến vào cuối tháng 12/2007.

Hình 4.6: Sách giáo khoa: Bài 1: Vấn đề rác thải tại Hà Nội hiện nay

(Nguồn: Ban quản lý dự án 3R-HN/ Đoàn chuyên gia JICA, 2007, Báo cáo tiến độ dự án 3R-HN) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4.7: Sách giáo khoa: Bài 2: Giới thiệu về 3R

(Nguồn: Ban quản lý dự án 3R-HN/ Đoàn chuyên gia JICA, 2007, Báo cáo tiến độ dự án 3R-HN)

b) Nâng cao nhận thức về 3R cho ngời dân trong địa bàn dự án

Bảng 4.3: Các hoạt động giáo dục môi trờng cho ngời dân trong địa bàn dự án

TT Chơng trình Các hoạt động Mục tiêu

chính Ghi chú

1 Khảo sát điều tra Rác thải

Những ngời tham gia sẽ trả lời phiếu điều tra về khối lợng rác thải trong một ngày của họ tại gia đình. Kết quả điều tra sẽ đợc tổng hợp và trao đổi tại các cuộc họp cộng đồng nhằm giúp họ nắm bắt đợc vấn đề thải rác tại hộ gia đình. Ngời lớn (đặc biệt là các bà nội trợ) Khoảng 40 hộ gia đình (20 hộ/1 ph- ờng thí điểm) <Công cụ> Phiếu điều tra, cân, v.v.

2

Thăm quan học tập

Những ngời tham gia sẽ tìm hiểu về dòng rác thải bắt đầu từ các điểm thu gom, vận chuyển, nhà máy SX phân hữu cơ, nông trang/vờn cây trái, bĩ chô lấp. Sau chuyến đi, các thành viên tham gia sẽ viết kết quả thu hoạch/minh hoạ, v.v và thuyết trình tại cuộc họp cộng đồng. Các gia đình, thanh thiếu niên Tổ chức 2 lần (1 lần/1 địa bàn thực hiện thí điểm phân loại rác) 3 Phong trào dùng “Túi đi chợ”

Phong trào này nhằm khuyến khích mọi ngời sử dụng túi đi chợ cá nhân thay cho việc dùng túi nilon. Phụ nữ, các bà nội trợ Sẽ cấp Túi mua hàng cho tất cả các hộ gia đình trong địa bàn thực <Công cụ> “Túi mua hàng”, hớng dẫn sử

dụng túi mua hàng

4 Danh sách “Mottainai”

Căn cứ kết quả tự điều tra rác thải tại các hộ gia đình và việc tự chủ xem xét vấn dề liên quan trong cuộc sống hàng ngày, ngời dân sẽ tự hình thành suy nghĩ và hành động phù hợp liên quan đến 3R và giảm thiểu rác thải. Các ý kiến này sẽ đợc tổng hợp và soạn thành cuốn thông tin “Một ngày ở Hà Nội” hay “Mottainai ở Hà Nội” Ngời lớn Cuốn sổ tay sẽ đ- ợc phát tới tất cả các hộ gia đình trong địa bàn thực hiện dự án thí điểm. 5 Phong trào MOTTAINAI (Các hoạt động đề xuất đợc nêu trong bảng dới đây)

Ngời dân sẽ thảo luận và trao đổi ý kiến về 3R với nhau để rồi lập đợc Kế hoạch nhỏ về 3R dới sự hỗ trợ của URENCO và Đoàn chuyên gia JICA. Ngời dân sau đó sẽ thực hiện kế hoạch này để hình thành một phong trào “MOTTAINAI”.

Ngời lớn

(Nguồn: Ban quản lý dự án 3R-HN/ Đoàn chuyên gia JICA, 2006, Báo cáo tiến độ Dự án 3R-HN)

Bảng 4.4: Các đối tợng của phong trào MOTTAINAI

TT Chơng trình Hoạt động Mục tiêu

1 Đóng góp các rác có thể tái chế

Mọi gia đình lu trữ rác có thể tái chế tại nhà sau đó mang đóng góp tập trung tại trụ sở nơi cu trú hoặc trờng học. Rác để tái chế do ngời dân đóng góp này sẽ đợc bán lấy tiền lập quĩ sinh hoạt chung cho cộng đồng dân c tại đó.

Từng hộ gia đình

2 Nấu ăn thân môi trờng

Tổ chức buổi sinh hoạt chung với chủ đề phơng pháp giảm thiểu rác thải trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt là rác thải nhà bếp.

Ngời dân tham dự sẽ tìm hiểu khối lợng thực phẩm tiêu dùng hàng ngày của họ, rác thải hữu cơ sau khi họ thải bỏ đợc sử lý thế nào và học cách nấu ăn không vứt bỏ rác thực phẩm, v.v. Phụ nữ, các bà nội trợ 3 Các buổi nói chuyện về môi trờng, v.v.

Mời cán bộ của URENCO tới nói chuyện về ý thức trong xả rác, v.v tại các cuộc họp cộng đồng.

Mọi đối t- ợng

(Nguồn: Ban quản lý dự án 3R-HN/ Đoàn chuyên gia JICA, 2006, Báo cáo tiến độ Dự án 3R-HN) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các hoạt động truyền thông về 3R

Để đạt kết quả tốt nh mục tiêu dự án đã đề ra, cần thiết phải có sự tham gia, h- ởng ứng tích cực của tất cả các bên liên quan. Dự án đã truyền tải thông tin tới công chúng thông qua các phơng tiện truyền thông đại chúng nh truyền hình, báo chí, tổ chức các sự kiện, các công cụ truyền thông, các chơng trình phóng sự…

Bốn mục tiêu chính của các hoạt động truyền thông của dự án bao gồm: 1) Tăng cờng nhận biết của ngời dân về sáng kiến 3R

•Tăng cờng sự quan tâm, chú ý của ngời dân đối với sáng kiến 3R

•Cải thiện hình ảnh của hoạt động thu gom rác

2) Truyền đạt chính xác các thông tin về 3R đến với ngời dân

•Hỗ trợ các hoạt động giáo dục môi trờng về 3R

3) Xây dựng và thúc đẩy các bên liên quan tham gia tích cực vào dự án 3R-HN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Đánh giá khả năng thực thi và dự báo kết quả của Dự án 3RHN trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Thành phố Hà nội giai đoạn 20062010 (Trang 57)