Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn

Một phần của tài liệu đánh giá những tác động đến môi trường của dự án đập dâng hạ lưu sông trà khúc, thành phố quảng ngãi (Trang 81 - 82)

- Những thời điểm hạn hán có thể gây ra các vấn đề rắc rối, bởi vì mức bổ sung nước không

3. Đánh giá rủi ro

4.2.3. Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn

Chất thải rắn gồm chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn nguy hại. Do vậy mà đối với mỗi loại cần có biện pháp riêng. Cụ thể như sau:

a. Chất thải rắn sinh hoạt

- CTR sinh hoạt chứa chủ yếu là chất hữu cơ dễ phân huỷ, sẽ không nguy hại đối với môi trường nếu có biện pháp xử lý thích hợp, kịp thời.

- Nhà quản lý có thể bố trí 03 thùng chứa rác có dung tích 120 lít sẽ đảm bảo chứa hết lượng rác phát sinh.

NT vào

NT ra

Ngăn1 Ngăn 2 Ngăn 3

- Thường xuyên vệ sinh quét dọn, thu gom và phân loại rác thải, tập trung vào nơi quy định.

- Bố trí các thùng rác dọc theo các tuyến đường xung quanh đập.

- Hàng ngày công nhân nhà quản lý thu gom và phân loại chất thải từ thùng nhỏ, tập trung vào thùng lớn. Các loại rác có thể tái chế, tái sử dụng (giấy, vỏ hộp, vỏ chai...) thu gom lại và để đơn vị thu gom xử lý.

- Dự án kí hợp đồng với Công ty môi trường đô thị hàng ngày thu gom rác thải sinh hoạt.

b. Chất thải rắn nguy hại

- Các loại giẻ lau, găng tay dính dầu mỡ, dầu mỡ thải khi bảo dưỡng, các loại nguyên liệu độc rơi vãi (axit, kiềm)... là CTNH được thu gom và xử lý theo quy trình quản lý chất thải nguy hại.

- Các chai nhựa, thủy tinh bị vỡ, … lượng chất thải này không nhiều và sẽ được thu gom vào các thùng chứa, định kỳ sẽ được đem xử lý.

- Công trình sẽ hợp đồng với Công ty môi trường đô thị để thu gom, xử lý

các loại chất thải này.

Một phần của tài liệu đánh giá những tác động đến môi trường của dự án đập dâng hạ lưu sông trà khúc, thành phố quảng ngãi (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)