Đối với ngân hàng nhà nớc Việt Nam:

Một phần của tài liệu Những nhận thức cơ bản về rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại.doc (Trang 33 - 36)

3. Một số kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả các biện pháp an toàn vốn và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển

3.1.Đối với ngân hàng nhà nớc Việt Nam:

Ngân hàng nhà nớc Việt Nam có vai trò rất quan trọng là ngân hàng của các ngân hàng , là cơ quan có chức năng đối với hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam , là cơ quan ban hành các văn bản , nội quy , quy chế cho các ngân hàng th- ơng mại, ngân hàng nhà nớc vừa là cấp trên , vừa là bạn hàng của ngân hàng thơng mại. Do đó để phòng ngừa hạn chế rủi ro trong kinh doanh ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nói chung và ngân hàng nông nghiệp nông thôn Thanh Thuỷ nói riêng. Em xin có một số kiến nghị sau:

Ngân hàng nhà nớc cần bổ sung và đa ra cơ chế, biện pháp cụ thể nhằm tăng cờng hiệu lực trong việc chấp hành nghiêm túc cơ chế, thể lệ, quy trình cho vay:

Thực hiện nghiêm chỉnh những quy chế , quy định về quy trình cho vay đã là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn ngừa rủi ro thất thoát vốn của các ngân hàng , nhằm nâng cao chất lợng cho vay của các ngân hàng thơng mại trong đó có ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Thuỷ . Chính vì vậy ngân hàng nhà nớc cần phải bổ sung cơ chế , biện pháp cụ thể , đồng thời cũng đi kèm với nó là những thông t hớng dẫn nhằm một mặt tăng cờng hiệu lực trong việc chấp hành nghiêm túc những quy chế đó , mặt khác cũng đảm bảo đợc sự đồng bộ thống nhất , quán triệt t tởng trong toàn bộ hệ thống. Hệ thống có lành mạnh , thống nhất thì mới hoạt động có hiệu quả , đồng thời góp phần làm đòn bẩy hữu hiệu thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.

Chỉnh sửa, ban hành một số cơ chế tín dụng phù hợp với môi trờng kinh doanh, môi trờng kinh tế, pháp lý và hành chính ở Việt Nam.

Cụ thể: Điều chỉnh bổ sung, hoàn chỉnh những điều kiện cho vay phù hợp với thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng, bảo vệ lợi ích cũng nh tài sản của ngân hàng nhng đồng thời cũng góp phần giải quyết những khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng.

Quy định về tài sản thế chấp:

Vấn đề này là một trong những vấn đề bức xúc của ngân hàng thơng mại: Điều 359 Bộ luật dân sự quy định “ trong trờng hợp đã đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ, mà bên thế chấp không thực hiện hoặc thực hiện không đúng thì bên nhận có quyền yêu cầu bán tài sản thế chấp”. Nhng khi ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng yêu cầu thực hiện việc này thì ngân hàng nhà nớc cha có quy định cụ thể . Nếu mà ngân hàng thơng mại tự đứng ra tổ chức đấu giá làm thủ tục sang tên thì còn rất nhiều bất cập. Thiết nghĩ ngân hàng nhà nớc nên thành lập riêng trung tâm phát mại tài sản thế chấp , cầm cố , bảo lãnh, để thuận lợi hơn nữa trong việc đánh gía lại những tài sản đó và thuận lợi hơn vì có trình độ chuyên môn sâu về vấn đề này.

Cần tăng cờng thanh tra , xử phạt nghiêm minh những trờng hợp vi phạm quy chế của ngân hàng trong hệ thống , đảm bảo kinh doanh đi vào đúng quỹ đạo , đúng hớng.

Ngân hàng nhà nớc cần đầu t để nâng cao hệ thống trung tâm phòng ngừa rủi ro bằng cách nối mạng giữa các ngân hàng , đẩm bảo cập nhật kịp thời , nhanh chóng và chính xác.

3.2. Đối với ngân hàng và phát triển nông thôn Việt Nam:

Là ngân hàng trực thuộc cấp trung ơng nên để nâng cao công tác phòng ngừa hạn chế rủi ro thì Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nên quan tâm đến một số vấn đề sau

Cần có một chiến lợc hoạch định sớm về tổ chức: Sự có mặt hoạt động của các tổ chức tín dụng trên cùng một địa bàn, đặc biệt ở những vùng kinh tế cha phát triển , phải đợc xem xét thận trọng trên cơ sở chiến lợc về tổ chức ngân hàng nhằm

đảm bảo cho các tổ chức tín dụng khi ra đời sẽ hoạt động đợc, hạn chế cạnh tranh thiếu lành mạnh do thị trờng quá hẹp gây nên, từ đó sẽ hạn chế đợc rủi ro trong kinh doanh tín dụng của ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng khác .

Thống nhất một kênh dẫn vốn qua con đờng tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn và nông dân :

Từ đó đồng nhất về mặt cơ chế cho vay , thủ tục cho vay, các nguyên tắc và điều kiện cho vay, lãi suất cho vay... Hạn chế tình trạng tín dụng ngầm , tín dụng không kiểm soát nổi của ngân hàng thơng mại tại các địa phơng nông thôn hiẹn nay, và giúp ngân hàng nông nghiệp cho vay không bị chồng chéo với các tổ chức tín dụng khác cho cùng một khách hàng vay vốn, từ đó đỡ gây nên sự thắc mắc trong dân chúng về các nội dung hoạt động tín dụng, thị trờng tín dụng cũng đợc lành mạnh hơn.

Thờng xuyên bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện cơ chế, quy chế: Trớc mắt ngân hàng thơng mại cần sớm sửa đổi chế độ thế chấp.

Hoàn thiện về chính sách lãi suất theo hớng ổn định và có lợi cho cả khách hàng và ngân hàng . Đề nghị Tổng giám đốc ngân hàng nông nghiệp Việt Nam nên tổng kết mô hình ngân hàng lu động , hạn chế việc thành lập mới và thu hẹp về số lợng loại hành hoạt động này để hạn chế rủi ro . Vì đại đa số các ngân hàng lu động vừa thiếu cán bộ có năng lực quản lý, vừa thiếu các phơng tiện quản lý trong quá trình kinh doanh, việc hớng dẫn hạch toán đối với ngân hàng này cha thống nhất , gần đây đã phát sinh lợi dụng xâm tiêu .

Về phần giấy đề nghị vay vốn riêng bản thân Em nghĩ nên hớng dẫn cho khách hàng tự viết tay, không nên dùng mẫu in sẵn , vì phần cuối của giấy đề nghị vay vốn này có những điều mà ngời vay phải cam kết . Nh vậy tính pháp lý sẽ cao hơn , ngời vay vốn sẽ gắn trách nhiệm nhiều hơn trong khoản tiền mà họ đã vay ở ngân hàng.

Bên cạnh đó đề nghị ngân hàng trung ơng tổ chức tập huấn về kỹ năng thẩm định các dự án lớn và dụ án vừa, giúp cán bộ tín dụng nắm vững hơn để thực hiệm nhiệm vụ của mình đợc tốt hơn.

Nâng cao cơ sở hạ tầng cho các ngân hàng trong hệ thống, đặc biệt là hệ thống thanh toán , kiểm toán, hệ thống thông tinvà hệ thống kiểm tra, kiểm soát đảm bảo chất lợng của hoạt động kiểm toán , hoạt động kiểm tra và những thông tin luôn chính xác kịp thời để phục vụ cho toàn ngành nói chung và cho ngân hàng nông nghiệp Thanh Thuỷ nói riêng.

Quan tâm chỉ đạo công tác đào tạo và đào tạo lại nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ ngân hàng mà nhất là đội ngũ cán bộ tín dụng, tổ chức nhũng khoá đào tạo để thờng xuyên bổ sung những kiến thức mới , cập nhật , những phơng pháp mới, bên cạnh đó cũng tổ chức những buổi thảo luận chuyên ngành ngân hàng để cho các cán bộ tín dụng có cơ hội có điều kiện học hỏi kinh nghiệm của nhau nâng cao trình độ nghiệp vụ trong công tác tín dụng .

Một phần của tài liệu Những nhận thức cơ bản về rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại.doc (Trang 33 - 36)